Chị A thường xuyên yêu cầu được trang bị bảo hộ lao động theo quy định nên ông T giám đốc doanh nghiệp nơi chị làm việc cắt giảm phụ cấp chức vụ trưởng phòng của chị. Chị A cần vận dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?
A. Tố cáo.
B. Khởi tố.
C. Tranh tụng.
D. Khiếu nại.
Anh D là Trưởng phòng kĩ thuật của Nhà máy Khai thác than yêu cầu Giám đốc công ty trang bị bảo hộ lao động thiết yếu cho mình và các công nhân trong nhà máy. Tuy nhiên, việc làm này của anh bị Giám đốc phản đối và cắt giảm phụ cấp chức vụ. Anh D cần vận dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Tố cáo
B. Khởi tố
C. Khiếu nại
D. Khởi kiện
Anh D là Trưởng phòng kĩ thuật của Nhà máy Khai thác than yêu cầu Giám đốc công ty trang bị bảo hộ lao động thiết yếu cho mình và các công nhân trong nhà máy. Tuy nhiên, việc làm này của anh bị Giám đốc phản đối và cắt giảm phụ cấp chức vụ. Anh D cần vận dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Tố cáo
B. Khởi tố
C. Khiếu nại.
D. Khởi kiện.
Do hay có ý kiến trong các buổi họp cơ quan để bảo vệ quyền lợi cho người lao động nên chị B bị giám đốc công ty chuyển công việc kế toán xuống làm bốc vác hàng hóa trong kho, không đúng với chuyên môn mà chị được đào tạo và không phù hợp với sức khỏe của mình. Trong trường hợp này chị B cần làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
A. Tố cáo với toàn thể công ty.
B. Khiếu nại với giám đốc công ty.
C. Làm ầm lên ở công ty.
D. Nghỉ việc.
Do hay có ý kiến trong các buổi họp cơ quan để bảo vệ quyền lợi cho người lao động nên chị B bị giám đốc công ty chuyển công việc kế toán xuống làm bốc vác hàng hóa trong kho, không đúng với chuyên môn mà chị được đào tạo và không phù hợp với sức khỏe của mình. Trong trường hợp này chị B cần làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
A. Tố cáo với toàn thể công ty.
B. Khiếu nại với giám đốc công ty.
C. Làm ầm lên ở công ty.
D. Nghỉ việc.
Chị P là kế toán công ty Z. Do nhiều lần ông T là giám đốc công ty yêu cầu làm phiếu chi vượt quá khoản tiền mà pháp luật cho phép nhưng chị P không đồng ý. Vì vậy ông T đã điều chuyển chị P xuống nhà kho làm công việc bốc vác nặng nhọc không phù hợp với chuyên môn và sức khỏe của chị P. Trong trường hợp này, chị P cần làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật
A. Thuê người đánh ông T để ông T rút lại quyết định của mình
B. Tố cáo ông T với cơ quan điều tra
C. Làm đơn khiếu nại lên ông T
D. Nhờ anh chị em trong công ty khuyên ông T không nên làm thế
Chị P là kế toán công ty Z. Do nhiều lần ông T là giám đốc công ty yêu cầu làm phiếu chi vượt quá khoản tiền mà pháp luật cho phép nhưng chị P không đồng ý. Vì vậy ông T đã điều chuyển chị P xuống nhà kho làm công việc bốc vác nặng nhọc không phù hợp với chuyên môn và sức khỏe của chị P. Trong trường hợp này, chị P cần làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật?
A. Thuê người đánh ông T để ông T rút lại quyết định của mình.
B. Tố cáo ông T với cơ quan điều tra.
C. Làm đơn khiếu nại lên ông T.
D. Nhờ anh chị em trong công ty khuyên ông T không nên làm thế.
Chị A đến công ty sau khi nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật. Chị được phòng nhân sự thông báo: chị đã bị chấm dứt hợp đồng lao động. Để bảo vệ quyền lợi của mình, chị A nên:
A. khiếu nại với giám đốc công ty về quyết định chấm dứt hợp đồng lao động.
B. tố cáo công ty vì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
C. buộc công ty xin lỗi.
D. buộc công ty bồi thường thiệt hại theo hợp đồng.
Chị A đến công ty sau khi nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật. Chị được phòng nhân sự thông báo: chị đã bị chấm dứt hợp đồng lao động. Để bảo vệ quyền lợi của mình, chị A nên:
A. khiếu nại với giám đốc công ty về quyết định chấm dứt hợp đồng lao động.
B. tố cáo công ty vì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
C. buộc công ty xin lỗi.
D. buộc công ty bồi thường thiệt hại theo hợp đồng.