Câu 49. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ tuyết tan thì
A. mùa lũ vào đầu mùa hạ B. mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô
C. mùa lũ trùng với mùa xuân D. mùa lũ phức tạp, có nhiều mùa lũ.
Câu 50. Với những con sông có nhiều nguồn cung cấp nước tkhác nhau thì
A. mùa lũ vào đầu mùa hạ B. mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô
C. mùa lũ trùng với mùa xuân D. mùa lũ phức tạp, có nhiều mùa lũ.
loa loa loa,trl cho mền với
giúp mình với Câu 4:nhận xét được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông vơi các nguồn cấp nước cho sông .Cho vd
Câu 1. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. Nước.
B. Sấm.
C. Mưa.
D. Mây.
Câu 2. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể
trong việc điều hòa chế độ nước sông?
A. Hơi nước.
B. Nước ngầm.
C. Nước hồ.
D. Nước mưa.
Câu 3. Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Câu 4. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 5. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 6. Thiên nhiên cung cấp những điều kiện cần thiết cho con người không gồm
có
A. Ánh sáng.
B. Nguồn nước.
C. Không khí.
D. Nguồn vốn.
Câu 7. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Câu 8. Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái
Đất?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Địa hình.
D. Vĩ độ.
Câu 9. Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra
thiên tai?
A. Gia cố nhà cửa.
B. Bảo quản đồ đạc.
C. Sơ tán người.
D. Phòng dịch bệnh.
Câu 10. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Câu 11. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 12. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng.
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 14. Cây trồng nào sau đây tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?
A. Nho, củ cải đường.
B. Chà là, xương rồng.
C. Thông, tùng, bách.
D. Cà phê, cao su, tiêu.
Câu 15. Những khu vực nào sau đây tập trung đông dân nhất trên thế giới?
A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ.
C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu.
D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Câu 16. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Câu 17. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 18. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ
A. các dòng sông lớn.
B. các loài sinh vật.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, vũng vịnh.
Câu 19. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển.
B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ.
D. phân nước cho sông phụ.
Câu 20. Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. bão.
C. dòng biển.
D. gió thổi.
Câu 21. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành
hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Câu 22. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 23. Nguyên nhân chủ yếu có khí áp xuất hiện trên Trái Đất là do
A. khí quyển có sức nén.
B. không khí có trọng lượng.
C. sức nén của khí quyển.
D. con người nghiên cứu tạo ra.
Câu 24. Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 25. Biến đổi khí hậu là vấn đề của
A. mỗi quốc gia.
B. mỗi khu vực.
C. mỗi châu lục.
D. toàn thế giới.
Câu 26. Sông A-ma-dôn nằm ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Á.
D. Châu Phi.
Câu 27. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi.
B. núi lửa.
C. thủy triều.
D. động đất.
Câu 29. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió Tây Nam.
Câu 30. Loại gió thường xuyên nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.
Câu 6: Em hãy ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù hợp.
1. Đá mẹ 1-........ a. Khả năng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, nhiệt độ, không khí... cho cây
2. Sinh vật 2-........ b. là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất
3. Độ Phì 3-........ c chiếm một tỉ lệ nhỏ, cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật
4. Thành phần khoáng 4-........ d. Là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất
5. Thành phần hữu cơ 5-........ e. Chiếm phần lớn trọng lượng của đất
nguồn nước ngầm chiếm khoảng
nêu môt vài lợi ích của sông, hồ mà em biết . Em àn phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sông, hồ ở địa phương mình
ngày mai mình thi rồi chỉ mình nhanh đi
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1. Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII
1. Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 10. Hy Lạp và Ro ma
1. Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X
1. Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Với hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc đã có tác động tích cực gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM? (chọn nhiều đáp án) *
1 điểm
Việc buôn bán, vận chuyển trên sông
Tạo điều kiện phát triển giao thương, thu hút dân cư
Nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.
Gây khó khăn cho việc đi lại
Nước ngầm vào băng hà chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong khí quyển?Cho biết vai trò của nước ngầm và băng hà.