Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS.
B. PbS.
C. Na2S.
D. CuS.
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS
B. PbS
C. Na2S
D. CuS
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng khí mùi trứng thối. Chất X là chất nào sau đây?
A. NaHCO3.
B. FeS.
C. Na2S.
D. Na2CO3.
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là
A. PbS
B. Na2S
C. CuS
D. FeS
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các chất sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 4 .
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung địch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các chất sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
A. KMnO4.
B. Cl2.
C. NaOH.
D. Cu.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
A. Cu
B. NaOH
C. Cl2
D. KMnO4
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các hóa chất nào sau đây khi tác dụng với X, đều xảy ra phản ứng oxi hóa –khử là:
A. KI,NaNO3,KMnO4 và khí Cl2
B. NaOH,Na2CO3,Cu và KMnO4
C. CuCl2,KMnO4,NaNO3 và KI
D. H2S,NaNO3,BaCl2 và khí Cl2