Đáp án A
Z có cùng số Cacbon => loại C và D.
Xét D: trong 2 sản phẩm chỉ có tráng gương => loại => chọn A
Đáp án A
Z có cùng số Cacbon => loại C và D.
Xét D: trong 2 sản phẩm chỉ có tráng gương => loại => chọn A
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. H C O O C H = C H 2 .
B. H C O O C H 3 .
C. C H 3 C O O C H = C H - C H 3 .
D. C H 3 C O O C H = C H 2 .
Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là
A. C H 3 C O O H = C H 2 .
B. C H 3 C O O H = C H - C H 3 .
C. H C O O C H 3 .
D. H C O O C H = C H 2 .
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CHCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOCHCH2.
D. HCOOCH=CH2.
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. HCOOCH3.
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. HCOOCH3.
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8
B. 12
C. 6
D. 10
Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều thu được hợp chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2
B. CH3CH2COOCH2CH=CH2
C. CH3CH2COOCH=CHCH3
D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2