Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A.Metyl amino axetat
B. axit α-amino propionic
C. axit β-amino propionic
D. amoni acrylat
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(b) Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho CO2 và H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(e) Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(g) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là amoni acrylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(b) Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho CO2 và H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(e) Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(g) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là amoni acrylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Tên của X là
A. 1,3-đimetylbenzen.
B. etylbenzen.
C. 1,4-đimetylbenzen.
D. 1,2-đimetylbenzen.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Tên của X là
A. 1,3–đimetylbenzen
B. etylbenzen
C. 1,4–đimetylbenzen
D. 1,2–đimetylbenzen
Hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N . Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH 3 CH ( NH 2 ) COOH .
B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH .
C. CH 2 = CHCOONH 4 .
D. CH 2 = CH - CH 2 COONH 4 .
Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm của dứa.
(b) Đốt cháy hoàn toàn tristearin, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O.
(c) Khi có mặt axit vô cơ hoặc kiềm làm xúc tác, dung dịch saccarozơ bị thủy phân.
(d) Hợp chất H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH là một đipeptit.
(e) Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
(f) Etyl aminoaxetat và α–aminopropionic là đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau :
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.