- Eten ( C 2 H 4 ) là anken nên tham gia phản ứng trùng hợp.
- Chọn đáp án C.
- Eten ( C 2 H 4 ) là anken nên tham gia phản ứng trùng hợp.
- Chọn đáp án C.
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi; phản ứng cộng với brom; phản ứng cộng với H 2 (chất xúc tác Ni, nhiệt độ); phản ứng-với dung dịch A g N O 3 trong amoniac ?
A. etan;
B. eten;
C. axetilen;
D. xiclopropan.
Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào cho dưới đây là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy
B. Phản ứng cộng với hiđro
C. Phản ứng với nước brom
D. Phản ứng trùng hợp
Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ?
A. stiren, propen
B. propen, benzen
C. propen, benzen, glyxin, stiren
D. glyxin
Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là
A. 70%.
B. 80%.
C. 90%.
D. 60%.
Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(b) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
(c) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom.
(d) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
(e) Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren
B. caprolactam
C. etilen
D. toluen
Hỗn hợp A gồm hiđro và hơi benzen. Tỉ khối của A so với metan là 0,6. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một phần benzen chuyển thành xiclohexan. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với metan là 0,75.
Tính xem bao nhiêu phần trăm benzen đã chuyển thành xiclohexan.
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, vinylclorua. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.