Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan
B. etilen.
C. axetilen
D. isobutan.
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. isopren.
Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào cho dưới đây là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy
B. Phản ứng cộng với hiđro
C. Phản ứng với nước brom
D. Phản ứng trùng hợp
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4.
C. 1
D. 3.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau đây :
a. Dung dịch formandehyt 37-40% trong nước gọi là dung dịch formalin.
b. Từ andehit axetic ta điều chế được C CH 3 COONa bằng một phản ứng.
c. Có một đồng phân đơn chức của C 3 H 6 O 2 (mạch hở) tham gia được phản ứng tráng gương.
d. Axeton tham gia phản ứng oxi hóa với dung dịch nước brom.
e. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
f. Hợp chất có công thức C n H 2 n O (mạch hở) khi phản ứng cộng với Hiđro luôn thu được ancol.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5