Khi đun nóng ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. K2O.
D. MgO.
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
A |
Nước Br2 |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Brôm |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin
C. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ
D. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin
Cho các chất tham gia phản ứng:
a, S + F2
b, SO2 + H2S
c, SO2 + O2
d, S + H2SO4(đặc nóng)
e, H2S + Cl2 + H2O
f, FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện (xúc tác, nhiệt độ) có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2/ xúc tác Ni, t°;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
(5) Na.
Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D.5.
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) 2HI + Cl2 (k) → 2HCl + I2 (k)
(b) 2NO2(k) → N2O4(k)
(c) 3H2 + N2(k) → 2NHH2 (k)
(d) 2SO2 + O2 → 2SO2(k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng nào ở trên không bị chuyển dịch:
A. (a).
B. (b).
C. (c).
D. (d).
Cho các phát biểu sau:
(a) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3;
(b) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường;
(c) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6;
(d) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2;
(e) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O;
(f) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.