Chất có tính khử (số oxi hóa không phải cáo nhất) tác dụng với dung dịch HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3)
Các phương trình hóa học:
Chất có tính khử (số oxi hóa không phải cáo nhất) tác dụng với dung dịch HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3)
Các phương trình hóa học:
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO là
A. CuO
B. Ca(OH)2
C. Cu
D. CaCO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Ở điều kiện thường, cho các chất sau tác dụng với dung dịch tương ứng (không có không khí):
(a) A l C l 3 v à N a O H ( l o ã n g , d ư ) .
(b) F e 3 O 4 v à H C l l o ã n g ( d ư ) .
(c) C u ( d ư ) v à F e C l 3 .
(d) Z n ( d ư ) v à C r 2 S O 4 3 ( m ô i t r ư ờ n g a x i t ) .
(e) F e v à H N O 3 ( l o ã n g , d ư ) .
(g) N a H C O 3 v à C a ( O H ) 2 ( d ư ) .
Sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 (có tỉ khối so với H2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,02.
B. 9,78.
C. 9,48.
D. 10,88.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4