Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+?
A. S.
B. Br2.
C. AgNO3.
D. H2SO4.
Cho Fe tác dụng với chất X thu được hợp chất Fe3+ sau phản ứng. Vậy X có thể là:A. HCl. B. S. C. Cl2. D. H2SO4 (loãng).
A. HCl.
B. S.
C. Cl2.
D. H2SO4 (loãng).
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:
a) Cu khử được Fe3+ thành Fe.
b) Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
c) Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
d) Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi cho sắt tác dụng với các chất sau, chất nào oxi hoá sắt thành Fe3+?
A. HCl
B. H2SO4 loãng, nguội
C. HCl đặc, nóng
D. Cl2
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch AgNO3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu,Fe3+/Fe2+
Phát biểu nào sau đấy là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
Chất nào sau đây không bị oxi hoá bởi H2SO4 đặc, nóng là
A. Al
B. Fe3O4
C. FeCl2.
D. CuO
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu
B. Mg, Fe2+, Ag
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Fe, Cu, Ag+.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7