Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C.5.
D.6.
Tiến hành thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:
(a) HCl với Ca(HCO3)2; (b) AlCl3 dư với NaOH;
(c) Ca(OH)2 với NaHCO3; (d) Ba(OH)2 dư với Al2(SO4)3;
(e) NaHSO4 với BaCl2; (g) AgNO3 với Fe(NO3)2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Tiến hành thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:
(a) HCl với Ca(HCO3)2; (b) AlCl3 dư với NaOH;
(c) Ca(OH)2 với NaHCO3; (d) Ba(OH)2 dư với Al2(SO4)3;
(e) NaHSO4 với BaCl2; (g) AgNO3 với Fe(NO3)2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X có phản ứng với 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AgNO3;
- X không phản ứng với 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là chất nào sau đây?
A. Mg(NO3)2.
B. CuSO4.
C. FeCl2.
D. BaCl2.
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X có phản ứng với 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AgNO3.
- X không phản ứng với 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là chất nào sau đây?
A. Mg(NO3)2.
B. CuSO4.
C. FeCl2.
D. BaCl2.
Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 73.
B. 79.
C. 77.
D. 75.
Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 75
B. 79
C. 73
D. 77
Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75
B. 77
C. 79.
D. 73
Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Mg(NO3)2.
B. Dung dịch FeCl2.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch CuSO4.