Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.
(b) Ở điều kiện thường, các este đều là những chất lỏng.
(c) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol .
(e) Glucozo là hợp chất hữu cơ đa chức.
(g) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một chất dẻo, cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hòa tan trong benzen, ete. Thủy tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình... Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là polime nào sau đây?
A. Poli (phenol fomandehit)
B. Poli (vinyl axetat)
B. Poli (vinyl axetat)
D. Poli (metyl metacrylat)
Cho các vật liệu polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiên nhiên là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ
(b) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
(e) thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 5
C. 2
D.3
Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,8% nitơ.
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon -6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
Số phát biểu sai là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?
A. Poli (metyl metacrylat).
B. Poliacrilonitrin.
C. Polistiren.
D. Poli (etylen terephtalat).