Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. glucozơ
B. fructozơ
C. Sobitol
D. phenylfomat
Cho các phát biểu sau:
(a). Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b).Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(c). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ
(d). Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2
C. 3
D. 1
Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOH
B. HCOOCH3
C. OHC-CHO
D. CH2=CHCHO
Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOH.
B. HCOOCH3.
C. OHC-CHO.
D. CH2=CH-CHO.
Chất nào sau đây khả năng tham gia phản ứng tráng gương:
A. C6H5OH
B. CH3COCH3
C. HCOOC2H5
D. CH3COOH
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anbumin. Số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất sau : Tinh bột; glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 2
C. 4.
D. 1
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(1) Glucozơ có phản ứng thủy phân tạo ancol etylic.
(2) Mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit.
(3) Mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương.
Các phát biểu không đúng là
A. (3) (4).
B. (2) (5).
C. (1) (3) (4).
D. (3), (4) (5)