Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit
B. Buta–l,3–đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin
D. Axit terephtalic và etylen glicol
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit
B. Buta – 1,3 – đien và stiren
C. Axit ađipic và hexametylen điamin
D. Axit terephtalic và etylen glicol
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CHCH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cặp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng
A. phenol và fomanđehit
B. buta-1,3- đien và stiren
C. axit ađipic và hexametilenđiamin
D. Axit w-aminocaproic và glyxin
Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH
(2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH
(4) HCHO và C6H5OH
(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng l
A. (1), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).