Chọn C
- Vì CaO có thể tác dụng với nước, hút nước.
Chọn C
- Vì CaO có thể tác dụng với nước, hút nước.
Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm A, CuO B, CaO C,MgO D, PbO 2 oxit nào sau đây oxit lưỡng tính A, CaO B, NA2O C, Al2O3 D, BaO
NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH dùng để làm khô khí ẩm nào sau đây?
A. H 2 S
B. H 2
C. C O 2
D. S O 2
: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm?
A. CuO. B. ZnO. C. CaO. D. PbO.
: Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm?
A. SO2. B. SO3. C. N2O5 D. P2O5
Câu 1: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. Na2SO3 và CuCl2 B. Na2SO3 và NaCl C. K2SO3 và HCl D.K2SO4 và HCl Câu 2: P2O5, CaO là 2 chất được dùng làm chất hút ẩm nhưng được dùng để làm khô được dãy khi nào trong các dây khí sau A. CO. N₂, 0₂ B. CO2, O2, H₂ C. SO2, H2, Cl2 D. NO2, Cl2, N2 Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd HCI là: A.CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 C, NaOH, Al, CaCO3, CaO D. NO₂, Cl₂, N₂ B. Cu(OH)2, CuO, Cu, Fe D. NaOH, Al, CuSO4, CuO Câu 4: Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt 2 dung dịch muối nào sau đây ? A. NaCl, KNO3 B. KCI, MgCl₂ C. CuCl2, CuSO4 D. BaCl₂, KCI Câu 5: Có thể dùng dung dịch phenolphtalein để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt nào sau đây? A. NaCl, KNO3 B. HCl, H2SO4 C. NaOH, KOH D. HCl, NaOH
Câu 35. Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu: Na2CO3, Ca(OH)2 và NaOH. Chỉ dùng 1 chất nào sau đây có thể nhận ra dung dịch trong mỗi lọ?
A. Mg
B. H2SO4
C. CaO
D. NaCl
Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là
A. CuO
B. ZnO
C. PbO
D. CaO
Có ba oxit màu trắng MgO; Na2O ; Al2O3. Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit trên?
A. HCl. B. H2O.
C. NaOH. D. H2.
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng các hóa chất là H2SO4 đặc, CaO để làm khô các chất khí. Hỏi phải dùng chất nào để làm khô các khí ẩm sau đây: SO2, CO2, O2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.