các chất lỏng, khí, rắn có thể tan trong nước tạo thành dung dịch
các chất lỏng, khí, rắn có thể tan trong nước tạo thành dung dịch
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu.
B. Không mùi, không vị.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong dung dịch calcium hydroxide).
Hòa tan hết muối ăn vào nước được nước muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối ăn là chất tan B. Nước là dung môi
C. Nước muối là chất tan D. Nước muối là dung dịch
Các bạn ưi, giúp mk với:))
Câu 8. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu
B. Không mùi, không vị
C. Tan rất ít trong nước
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong dung dịch calcium hydroxide
Câu 9. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn vào nước nhanh hơn là
A. khuấy và đun nóng dung dịch. B. khuấy dung dịch.
C. đun nóng dung dịch. D. cho nước đá vào chất rắn.
Câu 10. Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thể tạo thành dung dịch?
A. Xăng và nước. B. Nước và cát. C. Muối ăn và nước. D. Dầu ăn và nước.
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.
Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:
A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5). B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).
C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5). D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5).
Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:
A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Huyền phù. D. Nhũ tương.
Câu 13. Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
A. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
B. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
C. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
D. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
VI. Tách chất khỏi hỗn hợp
Câu 1. Muối ăn chiếm khoảng 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. Lọc muối ăn từ nước biển.
B. Làm bay hơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời.
C. Đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết.
D. Gạn muối ăn từ nước biển.
Câu 2. Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?
A. Chiết. B. Dùng máy li tâm. C. Lọc. D. Cô cạn.
Câu 3. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Chiết. B. Lọc. C. Dùng máy li tâm. D. Cô cạn.
Câu 4. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi lọc bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?
A. Lọc hóa chất độc hại. B. Lọc chất tan trong nước.
C. Lọc và giữ lại khoáng chất. D. Lọc chất không tan trong nước.
Câu 5. Vào mùa hè nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khi có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là
A. Mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường. B. Mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh.
C. Mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bỏ bớt khói bụi ra khỏi không khí.
D. Mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh.
Câu 6. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Câu 7. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc.
D. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn
Bài 16: Hỗn hợp các chất
Câu 1: Khi hòa tan đường kính vào nước, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đường là chất tan, nước là dung môi
B. Nước là chất tan, đường là dung môi
C. Nước và đường đều là chất tan
D. Nước và đường đều là dung môi
Câu 2: Dung dịch là gì?
A. Là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng
D. Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 3: Khi hòa tan muối ăn vào nước, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Muối ăn là chất tan, nước là dung môi
B. Nước là chất tan, muối là dung môi
C. Nước và muối ăn đều là chất tan
D. Nước và muối ăn đều là dung môi
Câu 4: Vào những ngày động trời, cá trong ao nổi lên bề mặt nước. Khi đó độ tan của oxygen trong nước thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm
C. Trước tăng sau giảm D. Không thay đổi
Câu 5: Xăng có thể hòa tan chất nào sau đây?
A. Nước B. Dầu ăn
C. Muối biển D. Đường
Câu 6: Hai chất nào sau đây không thể hòa tan tạo thành dung dịch?
A. Nước và đường B. Dầu ăn và xăng
C. Rượu và nước D. Dầu ăn và cát
Câu 7: Trong các hỗn hợp sau đây, đâu là dung dịch?
A. Sữa bò B. Nước phù sa
C. Nước và dầu hỏa D. Nước muối sinh lý
Câu 8: Khi hòa tan dầu ăn trong xăng thì xăng đóng vai trò gì?
A. Chất tan B. Dung môi
C. Chất bão hòa D. Chất chưa bão hòa
Câu 9: Độ tan trong nước của muối ăn phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Áp suất
C. Sự khuấy trộn D. Môi trường
Câu 10: Làm sao để đường tan nhanh hơn trong nước?
A. Làm lạnh hỗn hợp và khuấy
B. Làm lạnh hỗn hợp
C. Đun nóng hỗn hợp và khuấy
D. Đun nóng hỗn hợp
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch?
A. Hỗn hợp muối ăn tan trong nước
B. Hỗn hợp khói, bụi khi đốt rơm, rạ
C. Hỗn hợp phù sa và nước sông
D. Hỗn hợp hơi nước và không khí
Câu 12: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Muối ăn B. Xăng C. Rượu D. Đường trắng
Câu 13: Khi trộn 2 chất nào sau đây thì thu được dung dịch?
A. Đá vôi và nước B. Dầu ăn và nước
C. Cát và nước D. Rượu và nước
Câu 14: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau, nhưng khi chịu tác động lực, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 15: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp, ta dựa vào:
A. màu sắc của chất B. thể của chất
C. mùi vị của chất D. số chất tạo nên
Câu 16: Sữa magie được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. hỗn hợp đồng nhất
Câu 17: Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương
A. Dầu ăn B. nước muối
C. Nước mắm D. Nước cất
Câu 18: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù
A. Nước mắm B. Nước chè
C. Sữa D. Nước máy
Câu 19: Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định một chất lỏng là chất tinh khiết
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có một nhiệt độ sôi nhất định
Câu 20: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên:
A. Nước cất không màu, nước tự nhiên có màu đục
B. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi
C. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị
Câu 21: Những chất nào trong dãy sau chỉ chứa một chất duy nhất:
A. Nước biển, đường kính, muối ăn
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa
Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng. Nước tự nhiên là:
A. Một đơn chất B. Một hợp chất
C. Một chất tinh khiết D. Một hỗn hợp
Câu 23: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
A. Nước sôi
B. Nước cất
C. Nước khoáng
D. Nước đá sản xuất từ nhà máy
E. Nước lọc
Câu 24: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được:
A. nhũ tương B. huyền phù
C. dung dịch D. dung môi
Câu 25: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được gọi là:
A. dung dịch B. chất tan
C. nhũ tương D. huyền phù
Theo em, dung cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?
A. Nước và rượu.
B. Cát lẫn trong nước.
C. Bột sắt và cát.
D. Dầu ăn và nước.
Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3 , Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào ?
Thế nào là chất tinh khiết? *
A. Chất tinh khiết được tạo ra từ một chất
B. Chất tinh khiết được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
C. Chất tinh khiết là chất được hòa tan trong dung môi
D. Chất tinh khiết là chất rắn lơ lửn trong lòng chất l
1) Chất khí nào tan nhiều trong nước ?
2) Chất rắn nào tan ít trong nước ?