A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là
A. dung dịch H2SO4
B. dung dịch Br2
C. dung dịch I2
D. dung dịch HCl
Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất nào trong các chất cho dưới đây là có thể nhận biết ngay được bột gạo?
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch I2
Thuốc nổ đen chứa cacbon, lưu huỳnh và kali nitrat. Công thức của kali nitrat là
A. KNO2.
B. KNO3.
C. KCl.
D. KHCO3.
Thuốc nổ đen chứa cacbon, lưu huỳnh và kali nitrat. Công thức hoá học của kali nitrat là
A. KNO2
B. KNO3
C. KCl
D. KHCO3
Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với KOH và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hóa axit clohidric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7.
B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4.
D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4.
Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với KOH và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoá axit clohiđric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4
D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Ở điều kiện thường photpho đỏ có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho trắng
(f) Trong tự nhiên, dạng hợp chất chứa nitơ phổ biến nhất là các muối nitrat như NaNO3, KNO3, còn được gọi là diêm tiêu
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp lưu huỳnh và photpho trong bình chứa khí Oxi dư thu đc 1 chất khí có mùi hắc khó thở và 28,4 gam 1 chất bột màu trắng bám trên thành bình.
a) Hãy cho biết công thức hóa học của chất bột, chất khí nói trên.
b) Tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu biết trong hỗn hợp ban đầu có 20% tạp chất trơ ko tham gia phản ứng và số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí.
c) tính số phân tử khí oxi đã tham gia phản ứng.
giải cách lớp 8 dùm mình nha.... thanks