Đáp án : D
Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3 tạo ra CH3COONH4
Đáp án : D
Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3 tạo ra CH3COONH4
Cho các phát biểu sau:
(1) Fomanđehit, axetanđehit đều là những chất tan tốt trong nước;
(2) Khử anđehit hay xeton bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) đều tạo sản phẩm là các ancol cùng bậc;
(3) Oxi hóa axetanđehit bằng O2 (xúc tác Mn2+, to) tạo ra sản phẩm là axit axetic;
(4) Oxi hóa fomanđehit bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì sản phẩm oxi hóa sinh ra có thể tạo kết tủa với dung dịch CaCl2;
(5) Axetanđehit có thể điều chế trực tiếp từ etilen, axetilen, hay etanol;
(6) Axeton có thể điều chế trực tiếp từ propin, propan-2-ol.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu là sai?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol không tham gia phản ứng thế.
(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím.
(e) Nguyên liệu để điều chế CH3CHO bằng phương pháp hiện đại để là C2H2.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Oxi hóa hoàn toàn etanol (xúc tác men giấm, nhiệt độ).
(2) Sục khí SO2 qua dung dịch nước brom.
(3) Cho cacbon tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước brom.
(5) Cho metanol qua CuO, đun nóng.
(6) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực dương bằng đồng, điện cực âm bằng thép.
Số thí nghiệm có axit sinh ra là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhỏ vài giọt dung dịch nước Br2 vào phenol thấy dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng xuất hiện.
(2) Hidro hóa axetilen (xúc tác Pd/PbCO3,t°)bằng một lượng vừa đủ hidro thu được eten.
(3) Để phân biệt but-2-en và but-2-in ta có thể sử dụng dung dịch AgNO3/NH3
(4) Trong công nghiệp có thể điều chế axit axetic bằng cách oxi hóa rượu etylic.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1)Nhỏ vài giọt dung dịch nước Br2 vào phenol thấy dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng xuất hiện.
(2)Hidro hóa axetilen (xúc tác Pd/PbCO3 ,to)bằng một lượng vừa đủ hidro thu được eten.
(3)Để phân biệt but-2-en vả but-2-in ta có thể sử dụng dung dịch AgNO3 /NH3
(4)Trong công nghiệp có thể điều chế axit axetic bằng cách oxi hóa rượu etylic.
Số phát biểu đúng là:
A.1.
B.2.
C.3.
D.4
Oxi hóa m gam metanal bằng O2 có xúc tác 1 thời gian thu được 1,4m gam hỗn hợp X gồm andehit và axit cacboxylic. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là
A. 3,0
B. 1,2
C. 2,4
D. 1,5
Oxi hóa m gam metanal bằng O 2 có xúc tác 1 thời gian thu được 1,4m gam hỗn hợp X gồm andehit và axit cacboxylic. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 đun nóng thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là
A. 1,5
B. 2,4
C. 3,0
D. 1,2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Oxi hoá hoàn toàn etanol (xúc tác men giấm, nhiệt độ).
(2) Sục khí SO2 qua dung dịch nước brom.
(3) Cho cacbon tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước brom.
(5) Cho metanol qua CuO, đun nóng.
(6) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực dương bằng đồng, điện cực âm bằng thép.
Số thí nghiệm có axit phát sinh ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Oxi hóa m gam metanal bằng O2 (có xúc tác) một thời gian thu được l,4m gam hỗn hợp X gồm anđehit và axit cacboxylic. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,5 gam
B. 3,0 gam
C. 2,4 gam
D. 1,2 gam.