Đáp án C
Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp dung hợp tế bào trần
Đáp án C
Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp dung hợp tế bào trần
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến 2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen 4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng 6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo 8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các bước:
I. Chọn tế bào xoma của cây khoai tây và cây cà chua.
II. Trộn hai tế bào trần nuôi trong môi trường nhân tạo để tạo tế bào lai mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài.
III. Nuôi cấy để tế bào lai phát triển thành cây lai song nhị bội.
IV. Loại bỏ thành xenlulozo tạo ra hai tế bào trần.
Quy trình dung hợp tế bào trần tạo ra cây lai Pomato theo thứ tự:
A. I → II → III → IV.
B. I → II → IV → III.
C. I → III → II → IV.
D. I → IV → II → III.
Một cây cà chua có kiểu gen AaBB và một cây khoai tây có kiểu gen DDEe, một thực tập sinh tiến hành các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và thu được các kết quả:
(1) Tách các tế bào soma của mỗi cây và nuôi cấy riêng tạo thành cây cà chua AaBB và cây khoai tây DDEe.
(2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBb hoặc DdEE, DDee.
(4) Tiến hành dung hợp tế bào trần và nuôi cấy mô tạo ra cây song nhị bội AaBBDDEd
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho một số phương pháp tạo giống sau:
(1) Cấy truyền phôi ở động vật.
(2) Nuôi cấy hạt phấn của cây mang 2 cặp gen dị hợp, sau đó lưỡng bội hóa.
(3) Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
(4) Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
(5) Dung hợp tế bào trần.
Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp nào có khả năng tạo ra biến dị di truyền?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho các bước sau
(1) Dùng hocmon sinh trưởng để kích thích mô sẹo phát triển thành cây.
(2) Tạo mô sẹo bằng cách nuôi cấy tế bào lai trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
(3) Tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tính in vitro.
(4) Dung hợp các tế bào trần.
(5) Loại bỏ thành tế bào thực vật.
Trình tự đúng trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp lai tế bào con là
A. (5), (4), (2), (1), (3)
B. (3), (4), (2), (1), (5)
C. (3), (4), (5), (1), (2)
D. (5), (4), (3), (2), (1)
Cho các bước sau
(1) Dùng hocmon sinh trưởng để kích thích mô sẹo phát triển thành cây.
(2) Tạo mô sẹo bằng cách nuôi cấy tế bào lai trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
(3) Tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tính in vitro
(4) Dung hợp các tế bào trần.
(5) Loại bỏ thành tế bào thực vật.
Trình tự đúng trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp lai tế bào soma là
A. (5), (4), (2), (1), (3)
B. (3), (4), (2), (1), (5)
C. (3), (4), (5), (1), (2)
D. (5), (4), (3), (2), (1)
Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp thuộc công nghệ tế bào thực vật?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Dung hợp tế bào trần.
(3) Nuôi cấy mô tế bào.
(4) Cấy truyền phôi.
(5) Gây đột biến.
(6) Chuyển gen giữa các loài.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phương pháp tạo giống sau:
(1) nuôi cấy mô – tế bào.
(2) nuôi cấy hạt phấn.
(3) dung hợp tế bào trần.
(4) công nghệ gen.
(5) cấy truyền phôi.
(6) nhân bản vô tính.
Những phương pháp có thể tạo giống mới mang đặc điểm hai loài là:
A. (2) và (4)
B. (3) và (4)
C. (2) và (5)
D. (3) và (5)
Theo lí thuyết những phương pháp nào sau đây được áp dụng để tạo ra những cá thể có kiểu gen giống nhau?
1. Lai hai cá thể có kiểu gen dị hợp tử về nhiều cặp gen
2. Cấy truyền phôi ở động vật
3. Nuôi cấy mô - tế bào ở thực vật
4. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn đơn bội rồi lưỡng bội hóa bằng Cônsixin
5. Lai tế bào sinh dưỡng (xô ma)
A. 2-5
B. 1-4
C. 3-5
D. 2-3
Những quá trình nào sau đây cho phép tạo ra được biến dị di truyền?
(1) Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
(2) Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
(3) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(4) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
(5) Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4.