Hai câu dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào?
"Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.Trong tà áo dài,hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên,mềm mại và thanh thoát hơn..."
A.Bằng cách lặp từ ngữ
B.Bằng cách thay thế từ ngữ.
C.Bằng cách dùng từ nối
Câu 10: (1 điểm) Trong câu “ Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra.” Có mấy vế câu ghép ? (M2)
A. Một vế câu ghép.
B. Hai vế câu ghép.
C. Ba vế câu ghép.
D. Là một câu đơn.
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Một vế câu. Nối với nhau bằng cách
B. Hai vế câu. Nối với nhau bằng cách
C. Ba vế câu. Nối với nhau bằng cách
D. Bốn vế câu. Nối với nhau bằng cách
Trong câu ghép "Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo" có mấy vế câu?
A. 2 vế câu.
B. 3 vế câu.
C. 4 vế câu.
D. 5 vế câu.
Câu ghép: " Mặt trời lặn, bầu trời khoác lên mình chiếc áo màu đen còn lũ chim rủ nhau bay về tổ." có mấy vế câu?
A. 2 vế câu
B. 3 vế câu
C. 4 vế câu
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ?
=> Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trông ..................... , duyên dáng và trở nên dịu dàng hơn.
(thướt tha hay thanh thoát).
trong câu ghép :"những chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén những thân hình của nó thì sưng phồng lên đôi cánh thì nhăn nhúm" có mấy vế ?câu các vế câu được nối bằng cách nào viết câu trả lời của em?
gạch 1 gạch dưới chủ ngữ gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong từng vế câu và khoanh tròn quan hệ từ để nối các vế câu
không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn việt nam.
Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:
a) Nguyên nhân - kết quả
b) Điều kiện – kết quả
c) Tăng tiến
Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …
A. công dân
B. công chúng
C. công nhân
D. người dân
Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.
A. Nàng
B. Mình
C. Cô
D. Nó
Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
Mẹ là người em yêu thương nhất nên …
Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
A. người dân
B. dân tộc
C. nông dân
D. dân chúng
Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.
A. vừa … đã
B. càng … càng
C. tuy … nhưng
D. không những … mà còn
Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)
a. Trời … mưa, đường … trơn.
b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.
c. … trời mưa to … em không đi chơi.
d. Nó … học giỏi … hát hay.
Câu 11: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:
a. Nếu các em chăm học................................................................
b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.
Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:
a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.
b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.
c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.
d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.
Giúp mình với ạ:D...