cho các câu tục ngữ sau -Ăn vóc học hay . -Học một biết mười . A) Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên
B)Mỗi câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
Cho câu tục ngữ sau
Ăn vóc học hay
Học 1 bt 10
a) Hãy giải thik nghĩa của 2 câu tục ngữ
b) Mỗi câu khuyên ta điều j
1) Cho các câu tục ngữ sau :
- Ăn vóc học hay
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Học một biết mười
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Em hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên, mỗi câu khuyên ta điều gì?
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?
A.ăn vóc học hay
B.cày sâu cuốc bẫm
C.kiến tha lâu cũng đầy tổ
D.cả 3 đáp án
Câu hỏi 2:
"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi."
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A.lặp từ
B.so sánh
C.nhân hóa
D.nhân hóa và so sánh
Câu hỏi 3:
Người đứng đầu các kỳ thi được gọi là gì?
A.thủ lĩnh
B.thủ thuật
C.thủ khoa
D.thủ môn
Câu hỏi 4:
Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)
A.2 từ
B.3 từ
C.4 từ
D.5 từ
Câu hỏi 5:
"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
A.phép thế
B.phép nối
C.phép lặp
D.cả ba đáp án
Câu hỏi 6:
Từ nào khác với các từ còn lại?
tai vạt ai ương tai mắt tai họa
Câu hỏi 7:
Từ nào không phải là từ láy?
mát mẻ núi non sáng suốt lảo đảo
Câu hỏi 8:
Từ nào khác với từ còn lại?
nhân dân nhân bánh nhân loại nhân công
Câu hỏi 9:
Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?
động từ danh từ tính từ đại từ
Câu hỏi 10:
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
" Đêm đêm .................. trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về."
(Đất nước)
rì rầm thì thầm ầm ầm rào rào
.....tha lâu cũng đầy tổ
CỨUUUUUUUUUUU
a) .....tha lâu cũng đầy tổ.
b) .....ngọt sẻ bùi.
c) con kiến mà.....củ khoai.
d) con rô cũng.....con.....cũng muốn.
e) hết cả hồn lẫn.....
g) .....sâu có đốt,nhà dột có nơi.
Em hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ dưới đây như thế nào? Nêu cách hiểu của em. Em hãy chọn 3 thành ngữ để đặt 3 câu văn.
- Ở hiền gặp lành:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:
- Ăn vóc học hay:
- Học thày không tày học bạn:
- Học một biết mười:
- Máu chảy ruột mềm:
Mình nhờ các bạn giúp mình với. Mình đang cần gấp.
Cho đoạn văn:"Đất nước ta giàu đẹp,non sông ta gấm vóc,lịch sử dân tộc ta oanh liệt,vẻ vang.Bởi thế,mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương,xứ sở tới tận chân trời góc bể cũng vẫn luôn hướng về tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc".
Xác định từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên.Qua đó em có nhận xét gì về khả năng dùng từ ngữ của tác giả?