Đáp án B
Hemoglobin (Hb) là một protein máu, huyết sắc tố trong hồng cầu, nhờ chứa Fe2+ có thể oxi hóa do vậy có vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức và vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi.
Đáp án B
Hemoglobin (Hb) là một protein máu, huyết sắc tố trong hồng cầu, nhờ chứa Fe2+ có thể oxi hóa do vậy có vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức và vận chuyển CO2 từ tổ chức đến phổi.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
(1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm.
(2) Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
(3) Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và Protein loại histon.
(4) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể ( sợi chất nhiễm sắc ) có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 11 nm
B. 11nm và 300 nm
C. 11 nm và 30 nm
D. 30 nm và 300 nm
Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, có các phát biểu sau:
(1) Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
(2) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
(3) Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin.
(4) Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.
Số phát biểu không đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với nhiễm sắc thể?
(1) Có chứa ADN và protein histon
(2) Đơn vị cấu trúc cơ bản gồm 1 đoạn ADN chứa 146 nucleotit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
(3) Có khả năng đóng xoắn và tháo xoắn theo chu kỳ
(4) Có khả năng bị đột biến
(5) Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2