Đáp án C
Cấu trúc không xuất hiện trong bao noãn của một hoa điển hình là vòi nhụy.
Đáp án C
Cấu trúc không xuất hiện trong bao noãn của một hoa điển hình là vòi nhụy.
Thành phần nào dưới đây KHÔNG có trong cấu trúc của một gen điển hình ở tế bào nhân sơ?
A. Vùng điều hòa
B. Trình tự vận hành
C. Gen khởi động
D. Trình tự mã hóa
Thành phần nào dưới đây KHÔNG có trong cấu trúc của một gen điển hình ở tế bào nhân sơ?
A. Vùng điều hòa
B. Trình tự vận hành
C. Gen khởi động
D. Trình tự mã hóa
Khi nói về quá trình sinh sản ở thực vật, cho các phát biểu sau đây:
I. Quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép vì cả hai tinh tử từ mỗi hạt phấn đều tham gia vào quá trình thụ tinh với noãn để tạo thành hợp tử tam bội.
II. Mỗi tế bào sinh hạt phấn tiến hành quá trình giảm phân sẽ tạo ra 4 hạt phấn đơn bội, mỗi hạt phấn tham gia thụ phấn có hoạt động nguyên phân ở trong nhân tế bào tạo ra tinh tử.
III. Mỗi tế bào sinh noãn giảm phân sẽ tạo ra 4 noãn, mỗi noãn có thể được thụ tinh để tạo ra một hợp tử lưỡng bội.
IV. Bao phấn thụ tinh sẽ phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả. Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Khi nói về thể giao tử ở thực vật có hoa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Từ tế bào mẹ 2n trong bao phấn trải qua 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân để hình thành hạt phấn.
(2) Từ tế bào mẹ 2n trong noãn trải qua 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân để hình thành túi phôi.
(3) Từ 1 tế bào mẹ 2n trong bao phấn trải qua 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân để hình thành 8 hạt phấn.
(4) Từ 1 tế bào mẹ 2n trong noãn trải qua 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân để hình thành 32 túi phôi.
(5) Mỗi thể giao tử đực có 2 tế bào đơn bội.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ?
(1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.
(2) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hai tế bào sinh dưỡng của hai loài này với nhau và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chỉnh.
(3) Gây tế bào tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội của loài cây này kết hợp với noãn lưỡng bội của loài kia tạo ra hợp tử dị đa bội phát triển thành cây.
(4) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hạt phấn và noãn của hai loài này với nhau, tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng phù hợp để phát triển thành cây.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A.2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (A), xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời trên một cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra 192 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (B) của cây (C) cùng loài với cây A, người ta phát hiện trong tế bào (B) có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào (B) diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Cây (A) có bộ NST 2n=12.
(2) Tế bào (B) có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.
(3) Khi quá trình phân bào của tế bào (B) kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1).
(4) Cây (C) có thể là thể ba.
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong quá trình giảm phân hình thành noãn bào ở 1 tế bào sinh trứng loài nhím biển Paracentrotus lividus có 1 NST kép của cặp NST số 2 không phân ly ở kỳ sau giảm phân II ở 1 trong 2 tế bào con sau quá trình giảm phân I. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là chính xác?
A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường.
B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n – 1) và một trứng có bộ NST (n + 1).
C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ bộ NST thừa 1 chiếc.
D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST.
Trong quá trình giảm phân hình thành noãn bào ở 1 tế bào sinh trứng loài nhím biển Paracentrotus lividus có 1 NST kép của cặp NST số 2 không phân ly ở kỳ sau giảm phân II ở 1 trong 2 tế bào con sau quá trình giảm phân I. Trong số các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là chính xác?
A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường
B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n - 1) và một trứng có bộ NST (n + 1).
C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ NST thừa 1 chiếc
D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST.