Đáp án B
Trong cấu trúc của các phân tử ADN, rARN, tARN, protein bậc 2 có liên kết hidro. Phân tử mARN có dạng mạch thẳng nên không có liên kết hidro. Protein bậc 2 hình thành những liên kết hidro để đảm bảo cấu trúc không gian bền vững
Đáp án B
Trong cấu trúc của các phân tử ADN, rARN, tARN, protein bậc 2 có liên kết hidro. Phân tử mARN có dạng mạch thẳng nên không có liên kết hidro. Protein bậc 2 hình thành những liên kết hidro để đảm bảo cấu trúc không gian bền vững
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch.
2. mARN.
3. tARN.
4. ADN có cấu trúc hai mạch.
5. Prôtêin.
6. Phiên mã.
7. Dịch mã.
8. Nhân đôi ADN.
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
A. 3,4,6,7,8
B. 2,3,6,7,8
C. 1,2,3,4,6
D. 4,5,6,7,8.
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch
2. mARN
3. tARN
4. ADN có cấu trúc hai mạch
5. Prôtêin
6. Phiên mã
7. Dịch mã
8. Nhân đôi ADN
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
A. 1,2,3,4,6
B. 4,5,6,7,8
C. 2,3,6,7,8
D. 3,4,6,7,8
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch. 2. mARN.
3. tARN. 4. ADN có cấu trúc hai mạch.
5. Prôtêin. 6. Phiên mã.
7. Dịch mã. 8. Nhân đôi ADN.
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 4, 5, 6, 7, 8.
C. 3, 4, 6, 7, 8.
D. 2, 3, 6, 7, 8.
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch. 2. mARN. 3. tARN.
4. ADN có cấu trúc hai mạch. 5. Prôtêin. 6. Phiên mã.
7. Dịch mã. 8. Nhân đôi ADN.
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:
A. 1,2,3,4,6.
B. 4,5,6,7,8.
C. 2,3,6,7,8.
D. 3,4,6,7,8.
Có bao phân tử sau đây được cấu tạo từ bốn loại đơn phân?
(1) ADN. (2) tARN. (3) Prôtêin. (4) rARN. (5) mARN
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao phân tử sau đây được cấu tạo từ bốn loại đơn phân?
(1) ADN. (2) tARN. (3) Prôtêin. (4) rARN. (5) mARN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (5).
C. (1) và (6)
D. (2) và (4).
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (6)
Ở sinh vật nhân thực, NTBS giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép
(2) phân tử tARN
(3) Phân tử prôtêin
(4) Quá trình dịch mã
A.(1) và (2)
B.(2) và (4)
C.(1) và (3)
D.(3) và (4)
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (2)