Câu 3. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch để làm rõ lời
người cha muốn nói với con về cội nguồn sinh dưỡng trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng
phép nối để liên kết và câu ghép (gạch chân, chú thích rõ phép nối, câu ghép).
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch để làm rõ lời
người cha muốn nói với con về cội nguồn sinh dưỡng trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng
phép nối để liên kết và câu ghép (gạch chân, chú thích rõ phép nối, câu ghép).
Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch( khoảng 8 đến 10 câu) , trong đó có sử dụng phép lặp ( gạch chân từ ngữ làm phương tiện liên kết cho phép lặp)với câu chủ đề : “Mỗi con người đều có giá trị tốt đẹp riêng và hãy phát huy những giá trị đó để cống hiến cho cuộc đời”
Xác định các phép liên kết được sử dụng trong
đoạn văn:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực
tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều
gì mới mẻ.
A.Phép lặp, phép nối
B.Phép lặp,phép thế
C.Phép nối,phép đồng nghĩa
D.Phép liên tưởng , phép nối
Chỉ rõ ra
Hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì?
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
A. Phép thế
B. Phép lặp
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, trong đó có sử dụng các phép liên kết: lặp, nối.
viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 câu,giải thích nhan đề Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê,có sử dụng phép liên kết.Cho biết trong đoạn văn đó,em đã sử dụng phép liên kết nào
Hai câu “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế
Cho ví dụ về các phép liên kết sau:
A. Phép lặp từ ngữ
.....................................................................................................................................................................B. Phép thế
.....................................................................................................................................................................C. Phép nối
.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa
.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa
.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng
.....................................................................................................................................................................