17. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng di chuyển là đặc điểm của các sinh vật thuộc giới nào sau đây:
A. Khởi sinh
B. Nguyên sinh
C. Nấm
D. Động vật
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng di chuyển là đặc điểm của các sinh vật thuộc giới nào sau đây:
A. Khởi sinh
B. Nguyên sinh
C. Nấm
D. Động vật
Cấu tạo tế bào nhân thực , cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A.
Thực vật
B.
Nguyên sinh
C.
Khởi sinh
D.
Nấm
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Cấu tạo tế bào nhân thực , cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A.
Thực vật
B.
Nguyên sinh
C.
Khởi sinh
D.
Nấm
Đáp án của bạn:
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Thực vật B. Nấm
C. Nguyên sinh D. Khởi sinh
CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC , CƠ THỂ ĐA BÀO ,CÓ KHẢ NĂNG QUANG HỢP LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VẬT THUỘC GIỚI NÀO SAU ĐÂY
A.KHỞI SINH
B.NGUYÊN SINH
C.NẤM
B.THỰC VẬT
GẤP NHA MỌI NGƯỜI
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Nấm
B.Nguyên sinh.
C.Khởi sinh
D.Thực vật.
4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?
Cấu tạo cơ thể đơn bào.
Cấu tạo tế bào nhân thực.
Không có khả năng di chuyển.
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :
Nguyên sinh vật.
Vi khuẩn.
Virus.
Động vật.
8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?
Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.
Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.
Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.
Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.
Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào? |
| A. Giới thực vật. | B. Giới nấm. |
| C. Giới khởi sinh. | D. Giới nguyên sinh. |
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? *
1 điểm
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? *
1 điểm
A. Khởi sinh
B. Nguyên sinh
C. Nấm
D. Thực vật
Câu 6: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? *
1 điểm
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
Câu 7: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? *
1 điểm
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 8: Cho các đặc điểm sau: (1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm (2) Lập bảng các đặc điểm đối lập (3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài (4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân) (5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào? *
1 điểm
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4)
D. (5), (1), (4)
Câu 9: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? (1) Cảm ứng và vận động (2) Sinh trưởng (3) Dinh dưỡng (4) Hô hấp (5) Bài tiết (6) Sinh sản *
1 điểm
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (5), (6)
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Câu 10: Vật nào dưới đây là vật sống? *
1 điểm
A. Con chó
B. Con dao
C. Cây chổi
D. Cây bút
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới