Tham khảo:
Cấu tạo của sông và hồCụ thể sông được cấu thành từ nhiều bộ phân như chi lưu, phụ lưu, hạ lưu.. tạo thành hệ thống các con sông. Mặt khác hồ có cấu tạo đơn giản hơn, là khoảng nước đọng lại trong một giới hạn nhất định, không phân chia thành các bộ phận như hạ lưu, thượng lưu giống như sông.
Tham khảo
Cấu tạo của sông và hồCụ thể sông được cấu thành từ nhiều bộ phân như chi lưu, phụ lưu, hạ lưu.. tạo thành hệ thống các con sông. Mặt khác hồ có cấu tạo đơn giản hơn, là khoảng nước đọng lại trong một giới hạn nhất định, không phân chia thành các bộ phận như hạ lưu, thượng lưu giống như sông.
Tham khảo:
hồ có cấu tạo đơn giản hơn, là khoảng nước đọng lại trong một giới hạn nhất định, không phân chia thành các bộ phận như hạ lưu, thượng lưu giống như sông.
Tham khảo:
Cụ thể sông được cấu thành từ nhiều bộ phân như chi lưu, phụ lưu, hạ lưu.. tạo thành hệ thống các con sông. Mặt khác hồ có cấu tạo đơn giản hơn, là khoảng nước đọng lại trong một giới hạn nhất định, không phân chia thành các bộ phận như hạ lưu, thượng lưu giống như sông.
- Khái niệm: Hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Biển Hồ, Gia Lai)
+ Hồ nhân tạo (phục vụ thủy điện)
- Vai trò của hồ:
+ Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện…
+ Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
- Ví dụ: Hồ Lăk (Đăk Lăk), Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)…
Tham khảo:
Cấu tạo của sông và hồCụ thể sông được cấu thành từ nhiều bộ phân như chi lưu, phụ lưu, hạ lưu.. tạo thành hệ thống các con sông. Mặt khác hồ có cấu tạo đơn giản hơn, là khoảng nước đọng lại trong một giới hạn nhất định, không phân chia thành các bộ phận như hạ lưu, thượng lưu giống như sông.