Câu 7: Câu nghi vấn là:
A.Giấy đỏ buồn không thắm . B.Con có nhận ra con không?
C.Không ai dám lên tiếng khi đối diện với hắn. D.Nó bị điểm không vì quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 8: Câu dưới đây không phải là câu cảm thán :
A.Thế thì con biết làm thế nào được! ( Ngô Tất Tố)
B.Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
D.Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! ( Tố Hữu)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu”? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong các câu dưới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn?
a. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à? ( Nam Cao )
b.- Không! Cháu không muốn vào. Cuỗi năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
c. Vua hỏi:<< Còn nàng út đâu?>>. Nàng út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.(Truyền thuyến Hùng Vương)
d. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
e. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
f.- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Theo em những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?
Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
-Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
-Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
phân tích và tìm từ ngữ cho thấy được nghệ thuật trong hai câu thơ, cho biết nghệ thuật được sử dụng trong đó là gì: “ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
(Ông đồ – Vũ Đình Liên, Ngữ Văn 8, Tập 2)
a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ.
b. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.”
(Trích “Ông đồ” - Vũ Đình Liên)
1.Bằng một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách lập luận quy nạp, em hãy nêu cảm nhận của e về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vẫn(gạch chân, chỉ rõ)
Phân tích cái hay của hai câu thơ sau:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
(Ông đồ – Vũ Đình Liên)
Bài 1: Hai câu thơ, văn sau đây chỉ ra thuộc phép tu từ nào?
- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa rộng cày.
Bài 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ )
Chỉ ra và phân tích hiệu quả của BP Nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
" Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu"
<Ngữ Văn 8-tập 2 Tác phẩm ông đồ>