phép hoán dụ : làm cho đất nước ngày càng xuân
kiểu hoán dụ : lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
phép hoán dụ : làm cho đất nước ngày càng xuân
kiểu hoán dụ : lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Tìm phép hoán dụ và chỉ ra kiểu hoán dụ trong những câu sau :
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
b) Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Cần gấp
Tìm phép hoán dụ và chỉ ra kiểu hoán dụ trong những câu sau :
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
b) Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Giúp với, cần gấp lắm luôn
Phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ hoán dụ có trong đoạn thơ sau ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Mọi người chỉ phân tích giá trị nghệ thuật của hoán dụ thôi nhé hộ mình với
Câu 1:Phân biệt tình huống truyện và cốt truyện? Câu 2:Ẩn dụ và hoán dụ có bao nhiêu kiểu? Kể tên và nêu ví dụ
GIÚP T VS CẦN GẤP LẮM R
-Xác định các biện pháp tự từ đc tác giả sử dụng trong đoạn thơ dưới đây "Có j mới ở phương Tây Có đêm và có ngày Có máu và nc mắt Có những sói làng và những anh hùng " -Nêu ý nghĩa của hình ảnh bẩn dụ ,hoán dụ trong đoạn thơ trên
Tìm câu ca dao có sử dụng phép ẩn dụ Tìm câu ca dao có sử dụng phép hoán dụ
Câu 6. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
1.4. (Chỉ ra các cụm C – V0) và xác định một quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau:
Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Tôi đã lm đc ý 1( trong ngoặc )còn ý 2 làm hộ tui nha
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?