Từ "bác" trong câu nào dưới đây là đại từ?
Cháu chào bác ạ!
Mẹ bác trứng cho em ăn.
Cậu đừng làm vỡ lọ hoa của bác tớ nhé!
Bác tôi cười rất đôn hậu.
Từ bác trong câu nào dưới đây là đại từ A bác tôi cười rất đôn hậu B mẹ bác trứng cho em ăn C cháu chào bác ạ D cậu đừng làm vỡ chậu hoa của bác tớ nhé
Từ "bác" trong câu nào dưới đây là đại từ?
Bác An có gương mặt cương nghị.
Bác ấy trầm ngâm một lúc rồi lặng lẽ ra về.
Bố cháu vừa mới đến nhà bác đấy ạ.
Cả bố và bác tôi đều thích chơi cờ.
Câu 28: Dòng nào có từ nhiều nghĩa?*
A. Chim ăn quả chín. Nó làm tôi ngượng chín mặt.
B. Anh sao cho tôi 2 bản . Cô ấy là sao.
C. Bác ấy đang cô đơn. Cô tôi là giáo viên.
D. Bản làng tôi rất đẹp. Bác ấy đang tôi vôi.
Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
a. Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn đó.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
c. Từ câu nói của Bác, em nhớ đến câu ca dao nào cũng nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn của dân tộc?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
Bác bác trứng, tôi tôi vôi
Nghiaz v từ để đặt câu là j ạ
Giúp với
Tìm đại từ trong câu:"Nếu con trai bác giống bác thì chắc chắn cậu ta sẽ trở thành người mà cả hai chúng ta đều hãnh diện."
A.Con trai, bác, cậu ta
B.Bác, người, chúng ta
C. Bác, cậu ta, chúng ta
D.Con trai, bác, người
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy: