Điền vào chỗ trống: Giàu đâu những kẻ..., sang đâu những kẻ... tối ngày
A. Ngủ ngon / lăng nhăng
B. Ngủ đêm / lông bông
C. Ngủ trưa / say sưa
Có 1 người đứng ở chân cầu. Ở giữa cầu có một con gấu rất hung dữ không cho ai qua cầu hết. Người đó sẽ mất hết 5 phút để đi từ chân cầu cho đến giữa cầu và con gấu cũng chỉ ngủ có 5 phút là tỉnh dậy. Hỏi người đó làm sao để qua được bên kia?
Quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : "Người em chăm chỉ hiền lành....người anh tham lam lười biếng" là :
A.còn B.mà
C.tuy D.và
Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ …………. rừng đầu nguồn bị tàn phá ………….. đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.
b/ Chúng ta ………………… phải bảo vệ rừng ……… chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.
c/ ………… nhiều người sản xuất, kinh doanh hám lợi, sử dụng những hóa chất độc hại …………. trên thị trường có nhiều thực phẩm không an toàn cho sức khỏe.
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:
a. Vì mong muốn không có chiến tranh nên ...............................................
b. Nếu thế giới không có chiến tranh thì..........................................................
c. Tuy một số nước trên thế giới vẫn còn chiến tranh nhưng.........
Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
a) Em chăm chỉ hiền lành...anh thì tham lam, lười biếng.
b) Tôi khuyên nó ....nó vẫn không nghe.
c) Mưa rất to.....gió rất lớn.
d) Cậu đọc ....tớ đọc ?
giúp :))
Bài 3. Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.
b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.
c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.
d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.
Bài 4. Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
->..................................................................................................
b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường
->..................................................................................................
c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.
->..................................................................................................
Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:
a. Nhung nói và................................................................................................
b. Nhung nói rồi................................................................................................
c. Nhung nói còn..............................................................................................
d. Nhung nói nhưng..........................................................................................
Bài 6. Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:
(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.
Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?