CỔ TÍCH VỀ NGỌN NẾN
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “ổ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
The nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chằng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Em hãy đóng vai ngọn nến để khuyên mọi người qua câu truyện trên ( viết 2-3 câu )
-.........................................................................................................................
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến
1
Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
a. Được làm việc có ích là điều hạnh phúc nhất của mỗi người.
b. Được cháy hết mình là niềm vinh dự cho bản thân.
c. Sống phải nghĩ điều thiệt hơn.
d. Sống phải có trách nhiệm và tận tụy với công việc
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất.”
a. Liệt kê sự việc b. Dẫn lời nói của nhân vật c. Lời giải thích cho bộ phận đứng trước d. Ngăn cách các vế câu
6. Hai câu văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?
- Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Lặp từ ngữ, từ ngữ được lặp lại là:…………………………………………..
B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là:………………………………
C. Bằng cả hai cách trên
Trong bức tranh dưới đây,ngọn đèn trên bàn là ngọn đèn gì?
Khi anh Lê không hiểu ý nghĩa của việc anh Thành nhắc đến ánh sáng của ngọn đèn điện (sáng hơn so với ngọn đèn dầu và đèn tọa đăng),anh Thành đã nhấn mạnh:"Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nước Việt..."Em hiểu ý nghĩa của điều anh Thành muốn nhấn mạnh là gì?
quan hệ từ trong câu "làng mạc bị tàng phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nến tôi có ngày trở về."
A.nhưng
B.nhưng, nếu
C.nhưng,như, nếu
. Xác định chủ ngữ , vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của các câu văn sau:
- Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na
- Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa.
- Tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác.
TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế
2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)
3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu" đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?
Câu 1: Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh nói về việc bảo vệ môi trường của em.
Câu 3: Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào ? Ngọn nến buồn thiu. Từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo. …………………………………………………………………………………… Câu 3: Đặt 1 câu ghép nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em, trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ: a. Vì…nên… b.Tuy…nhưng… c.Chẳng những… mà … d.Nếu… thì…
giúp mik vs đang gấp lắm ạ , ai trl nhanh nhất mik tik cho người đó please