Câu 7: Cặp chất nào sau đây Fe đều có hóa trị (II):
........................A. FeO và Fe2(SO4)3
.......................B. FePO4 và Fe2O3
.........................C. FeO và FeSO4
.....................D. Fe2O3 và Fe(NO3)2
Câu 8: Cặp chất nào sau đây Cu có cùng hóa trị:
.......................A. CuOH và CuO
.......................B. CuO và CuSO4
.......................C. Cu2O và CuO
.......................D. CuSO4 và Cu2O
Câu 9: Công thức hóa học nào sau đây không đúng với quy tắc hóa trị:
...................A. ZnO
...................B. Al2O3
..................C. SO2
..................D. K3O

No name
25 tháng 10 2021 lúc 17:43

TL

Câu 7 : A

Câu 8 : C

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ABC
25 tháng 10 2021 lúc 17:30

Chọn đúng để có kết quả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
25 tháng 10 2021 lúc 17:32

TL:

a) Gọi hóa trị của FeFe là aa, theo quy tắc hóa trị ta có:

+) FeOFeO: 1 ×a=1×II1 ×a=1×II ⇒ a=IIa=II

+) Fe2O3Fe2O3: 2×a=3×II⇒a=III2×a=3×II⇒a=III

+) FeSO4FeSO4: 1×a=1×II⇒a=II1×a=1×II⇒a=II

+) FeCl2:1×a=2×I⇒a=IIFeCl2:1×a=2×I⇒a=II

+) Fe2(SO4)3:2×a=3×II⇒a=IIIFe2(SO4)3:2×a=3×II⇒a=III

+) Fe(NO3)2:1×a=2×I⇒a=IFe(NO3)2:1×a=2×I⇒a=I

b) Gọi hóa trị của AlAl là bb, theo quy tắc hóa trị ta có:

+ Al2(SO4)3:2×a=3×II⇒a=IIIAl2(SO4)3:2×a=3×II⇒a=III

+ Al(NO3)3:1×a=3×I⇒a=III

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
25 tháng 10 2021 lúc 19:22

TL:

A>

c>
^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 1: Sắt trong hợp chất nào sau đây có cùng hóa trị sắt trong công thức Fe2O3

A. FeSO4

B. Fe2SO4

C. Fe2(SO4)2

D. Fe2(SO4)3

Câu 2: Công thức nào đây không đúng:

A. BaSO4

B. BaO

C. BaCl

D. Ba(OH)2

Câu 3: Công thức hóa học đúng là:

A. Al(NO3)3

B. AlNO3

C. Al3(NO3)

D. Al2(NO3)

Câu 4: Hãy chọn công thức hóa học đúng là:

A. BaPO4

B. Ba2PO4

C. Ba3PO4

D. Ba3(PO4)2

Câu 5: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hóa trị III là XPO4.Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:

A. XY

B. X2Y

C. XY2

D. X2Y3

HD: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hóa trị III là XPO4=> X hóa trị III; Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y=> Y hóa trị III

Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2.Công thức hóa học hợp chất X với Y là:

A. XY

B. X2Y

C. XY2

D. X2Y3

HD: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 => X hóa trị III,hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2 => Y hóa trị II

Câu 7: Đốt chát 3,2 g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khí SO2 thu được là:

A. 4,48 lít

B. 2,24 lít

C. 1,12 lít

D. 3,36 lít

HD: Viết PTHH sau đó tìm chất dư, chất phản ứng hết. Tính nSO2 theo chất phản ứng hết sau đó => VSO2

Câu 8; Khi phân hủy hoàn toàn 122,5 g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:

A. 33,6 lít

B. 3,36 lít

C. 11,2 lít

D. 1,12 lít

HD: Viết PTHH, tìm nKClO3 => nO2 => VO2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Châu Nguyễn Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Xem chi tiết
31. La Thy Trang
Xem chi tiết
Jayna
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết