Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”
A. To
B. Lớn
C. Dồi dào
D. Tràn trề
Từ nàó sau đây đồng nghĩa với từ "khôn" trong câu thơ "Ao sâu nước cả khôn chài cá" *
a. Khó
b. Chửa
c. Đương
d. Mới
Từ nào đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài lưới” ?
Kể tên các loại từ ghép. Xác định các từ ghép có trong hai câu thơ sau và cho biết nó thuộc loại từ ghép nào?
“Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà”.
Hai câu thơ: "Ao sâu nước cả, khôn chài cá/ Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà" (Bạn đến chơi nhà) có sử dụng nghệ thuật gì? *
1 điểm
Phép đảo ngữ
Phép đối
Phép tương phản
Phép điệp ngữ
Hai câu thơ sau tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
“Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuồi gà.”
Hùng khoe với Tuấn rằng mình đã xem trước và có thể đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến trong SGK
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa.
Cải chửa ra cây cải mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa.
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
Đầu trò tiếp khách trầu không có,
Bác đến đây chơi,ta với ta.
Tuấn cười bảo:Chỉ xét về mặt mạch lạc trong văn bản thôi thì cũng có thể chắc chắn rằng Hùng đọc sai.Dứt khoát nhà thơ phải nói không có cá thịt trước,rồi mới nói không có rau dưa sau;do đó hai câu"Cải chửa ra cây...mướp đương hoa" không thể nào đặt trước hai câu"Ao sâu nước cả...khó đuổi gà" như Hùng đọc được
Em thấy ý kiến của Tuấn có lí hay vô lí?Vì sao?
Tác giả Nguyễn Khuyến sáng tác bài " Bạn đến chơi nhà " có phải để than khổ không ?
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà…”
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1: Những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Hãy chép tiếp bốn câu thơ cuối của bài thơ.
Câu 3: Chỉ ra đại từ trong đoạn thơ trên. Tác dụng của cách sử dụng đại từ đó.
Câu 4: Trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” cũng có cụm từ “ta với ta”. Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của cụm từ đó trong hai bài thơ. giúp gấp