1:
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Câu 2:
Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.
Câu 3:
Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.
Câu 4:
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.
Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Câu 5:
Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:
Ảnh ảo không chụp ảnh được.
Ảnh ảo bé hơn vật.
Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.
Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.
Câu 6:
Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:
Gương phẳng và gương cầu lồi.
Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Gương cầu lõm và gương phẳng.
Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Câu 7:
Nguồn sáng có đặc điểm gì?
Chiếu sáng các vật xung quanh.
Tự nó phát ra ánh sáng.
Phản chiếu ánh sáng.
Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Câu 8:
Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?
Vị trí 3
Vị trí 4
Vị trí 1
Vị trí 2
Câu 9:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương có giá trị bằng:
Câu 10:
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):
Viết chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:
A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật.
Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời
C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng
Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng
Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng:
A. 150 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang
B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất
D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất
Câu 6: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?
A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng
B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng
C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
D. Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 8: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn
C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên
II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu 1 (1,5đ):
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?
Câu 2 (1đ): Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
Câu 3 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1)
Câu 4 (1,5đ):
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
~ vật lý 7!~
THẬT RA ĐÂY LÀ MÔN LÍ 7 NHÉ:)) VÌ NO KHÔNG CÓ MÔN VẬT LÍ NÊN MIK MỚI LÀM NHƯ THẾ NÀY
Phần có thể em chưa biết: SGK VẬT LÍ 7,TR.21 BÀI:GƯƠNG CẦU LỒI
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó. Em hãy thử vẽ hai tia trrong chùm tia tới xuất phát từ một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi đến gương rồi vẽ tiếp HAI TIA PHẢN XẠ. Chùm tia pản xạ sẽ hội tụ hay phân kì?Ảnh của điểm sáng tạo bởi gương sẽ là ảnh gì?
GIÚP MÌNH VỚI :HUHU:(((((((((
phần 1 . trắc nghiệm:
câu 1. điều kiện để nhìn thấy một vật:
a. khi vật tự phát ra ánh sáng
b. khi có ánh sáng từ vật truyền đi
c. khi vật được chiếu sáng
d.khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
câu 2: biên độ dao động của một vật càng lớn thì:
a. vật dao động càng yếu và âm phát ra càng nhỏ
b. vật dao động càng chậm âm phát ra càng thấp
c. vật dao động càng nhanh âm phát ra càng cao
d. vật dao động càng mạnh âm phát ra càng to
câu 3: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm:
a. lớn bằng vật
b. lớn hơn vật
c. gấp đôi vật
d. bé hơn vật
câu 4:chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng cho tia phản xạ tạo bởi một góc 30 độ. số đo góc tới là:
a. 40 độ
b. 80 độ
c. 60 độ
d. 30 độ
câu 5:âm phát ra càng thấp thì :
a. tần số dao động càng nhỏ
b. vận tốc truyền âm càng nhỏ
c. biên độ dao động càng nhỏ
d. quãng đường truyền âm càng nhỏ
câu 6:để quan sát các phần bị răng che khuất các nha sĩ thường dùng gương gì?
giúp mk nha
cho 2 gương phẳng OA và OB hợp với nhau một góc anpha có mặt phản xạ quay vào nhau a nhỏ hơn 90 độ S1 là ảnh của S qua gương OA .S2 là ảnh của S1 qua gương OB
1.ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có gì giống và khác nhau của tạo bởi gương phẳng?
2hãy nêu 1 ứng dụng của gương cầu lồi?
NẾU AI TRẢ LỜI TRC NHƯNG MÀ ĐÚNG HỢP VS Ý MK THÌ MK SẼ TICK CHO BN ĐÓ NHA.
CÁI NÀY CHỈ ÁP DỤNG ĐẾN SÁNG MAI MAI LÚC 9H30 THÔI NHA.
C1.Cho 1 gương phẳng và 1 bút chì
a)Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sao đây
-Song song , cùng chiều với vật
-Cùng phương , ngược chiều với vật
Câu 1 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1)
Cho vật AB vuông góc vs gương phẳng :
A. Vẽ ảnh của AB
b. Vẽ tia tới AI bất kì và vẽ tia phản xạ IR tương ứng
c. Đặt vật AB thế nào để ảnh A'B' // cùng chiều vs vật
Vật lí 7