Vì Tống xâm lược chúng ta nên chúng ta phải chiến đấu lại để bảo vệ đất nước
→Đó là đấu tranh tự vệ
Chúc bạn học tốt
Vì Tống xâm lược chúng ta nên chúng ta phải chiến đấu lại để bảo vệ đất nước
→Đó là đấu tranh tự vệ
Chúc bạn học tốt
a. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống giai đoạn một (năm 1075), Lý Thường Kiệt đã cho quân tấn công vào đất Tống. Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược? Theo em, việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có có nghĩa như thế nào? b. Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077) bằng cách nào? Ý nghĩa của việc làm đó?
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075), Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075), Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075).
Câu 6. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075 Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương
A. “ tiến công trước để tự vệ”.
B. “tự vệ”.
C. “ xin hòa”.
D. “ tiến công”.
Câu 7. Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chọn sông ........................làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống.
A. Hồng
B. Như Nguyệt
C. Bạch Đằng
D. Đáy
Câu 8.Thời Tiền Lê quân đội gồm những bộ phận nào?
A.Cấm quân và quân địa phương.
B.Quân địa phương và quân các lộ.
C. Cấm quân và quân các lộ.
D. Bộ binh, tượng binh và kị binh.
Câu 9. Nhà Lý chia cả nước thành bao nhiêu lộ, phủ ?
A.24
B.20
C.42
D.12
Câu 10. Vua Trần đã có thái độ như thế nào đối với các sứ giả của Mông cổ?
A. trục xuất về nước
B. bắt giam vào ngục
C. mở tiệc tiếp đã nồng hậu
D. chém đầu
Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077 là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm lược? ?
A. Làm chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.
B. Mục đích của ta là tấn công lương thực của địch.
C. Vì mục đích của ta chỉ tấn công căn cứ lương thực, kho quân sự của quân Tống, sau khi hoàn thành ta lại rút về nước.
D. Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.
Nhận xét những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 - 1077, rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Tống trong cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay.
đánh giá vai trò của lý thường kiệt trong công cuộc kháng chiến chống tống năm 1075 đến năm 1077