Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2).
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.
Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2).
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.
Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2). lỗi hình
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.