a. Bốn bề bát ngát xa trông
=> Cô đơn, lạc lõng giữa không gian của lầu Ngưng Bích
b. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
=> Tủi hổ, đau đớn khi nghĩ về mình và KT
c. Bên trời góc bể bơ vơ
=>Càm thấy mình nhỏ bé, lạc lõng giữa thiên nhiên của lầu NB
a. Bốn bề bát ngát xa trông
=> Cô đơn, lạc lõng giữa không gian của lầu Ngưng Bích
b. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
=> Tủi hổ, đau đớn khi nghĩ về mình và KT
c. Bên trời góc bể bơ vơ
=>Càm thấy mình nhỏ bé, lạc lõng giữa thiên nhiên của lầu NB
Câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
Bẽ bàng mây sớm đèm khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình
B. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm
C. Tự sự kết hợp lập luận
D. Lập luận kết hợp miêu tả nội tâm
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Câu 1 : Nêu xuất xứ, vị trí và nội dung của đoạn thơ trên.
Câu 2 : Trong hai câu thơ “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân/ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”, từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của cụm từ “khóa xuân”.
Câu 3 : Trong đoạn thơ trên, cảnh vật nơi lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào dưới con mắt của Thúy Kiều?
Phân tích 12 dòng thơ giữa của văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng.
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Trong trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc tác phẩm này, Nguyễn Du viết:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”
Chỉ ra từ láy gợi tả cảnh ngộ của nàng Kiều trong đoạn thơ. Miêu tả nhân vật trong cảnh ngộ này, bút pháp nghệ thuật gì đã được đại thi hào sử dụng? Khái quát ngắn gọn hiểu biết của em về bút pháp nghệ thuật đó.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”
Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân, chú thích).
cứu mình với
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu:
– Đặc điểm của không gian trước lầu Ngưng Bích (chú ý không gian mở ra theo chiều rộng, chiều xa, chiều cao qua cái nhìn của nhân vật).
– Thời gian qua cảm nhận của Thúy Kiều (chú ý hình ảnh trăng, “mây sớm đèn khuya”).
– Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Thúy Kiều đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng như thế nào? Từ ngữ nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
a) Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "tưởng"? Có thể thay thế các từ tìm được cho từ"tưởng" Ko? Vì sao
b)Giải nghĩa từ"đồng" trong câu thơ đầu?Hãy tìm các trường hợp với từ "đồng" là từ đồng âm và từ "đồng" là từ nhiều nghĩa
Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn thơ sau : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa bên mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm