Theo ĐLBTKL:
mSO2 = mS + mO2 = 46(g)
=> C
Theo ĐLBTKL:
mSO2 = mS + mO2 = 46(g)
=> C
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau :
Lưu huỳnh + khí oxi → khí sunfuro
Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam khí sunfuro thì khối lượng của oxi tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Chất A tạo bở lưu huỳnh và oxi trong đó oxi chiếm 60 phần trăm về khối lượng Xác định CTHH của A biết ở đktc 13,44l khí A có khối lượng là 48 gam
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh đioxit Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng oxi đã tham gia vào phản ứng là bao nhiêu?
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 3,5 lít khí oxi, thu được 2,24 lít khí SO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng là: *
3,2 gam
3,6 gam
3,4 gam
3,8 gam
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
Đốt cháy 9,6 gam lưu Huỳnh trong bình khí oxi sinh ra lưu Huỳnh d(oxit ( SO2)
a, tính khối lượng M SO2?
b, VO2 (đkct)
Nếu đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh bằng 22,4l không khí thì khối lượng khí lưu huỳnh đioxit(SO2) thu được là bao nhiêu gam (BiêtSO2=⅕vkk Biết nguyên tử khối:k=39;aln=55;o=16;s=32;c=12
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong ko khí thì thấy lưu huỳnh cháy cs ngọn lửa màu xanh thu dc 6,4 gam lưu huỳnh dioxit SO2
a) viết công thức về khối lượng của phản ứng
b) Tính khối lượng khí oxi phản ứng
d) Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng trên
giải gấp giúp mình với
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon (C) cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic (CO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/Tính m
Bài 4. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh ( S) trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit(SO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/ Tính khối lượng của oxi(O2) đã phản ứng