1. Ý nghĩa của câu văn : Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mik thay dần bằng những thức bóng bảy hào nhoáng và thô kệch bắt chước của gười nước ngoài : những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức đc những vẻ cao quý, kín đáo và nhũn nhặn'
2. Em có suy nghĩ gì khi những đặc sản của Việt Nam đc người nổi tiếng và thế giới biết tới ?
GIÚP MIK VỚI CÁC BẠN ƠI !!!
Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì.
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
(Hồ Chí Minh)
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(Hoài Thanh)
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt chước người nước ngoài [...].
(Theo Thạch Lam)
người việt nam học theo những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch mà quên mát đi những giá trị truyền thống em hãy chia sẻ một vài những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch mà người việt đang học theo"
VĂN BẢN: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON
Đề 1
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”
(Trích “Một thức quà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam)
Câu 1: Em hãy nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên?( 0, 5 điểm)
Câu 2. Thạch Lam ca ngợi cốm là một thức quà như thế nào? (0,5 điểm)
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của câu văn: “Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?” ( 0,5 điểm)
Câu 4. Khi sang Việt Nam năm 2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã thưởng thức bún chả tại một quán ăn trên phố Lê Văn Hưu (Hà Nội). Tháng 3/2018, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và phu nhân đã đến ăn sáng tại một cửa hàng phở trên phố Hoàng Minh Giám (Hà Nội). Nêu một vài suy nghĩ của em khi những đặc sản ẩm thực và các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam được những người nổi tiếng và cả thế giới biết tới bằng một đoạn văn ngắn. ( 1,5 điểm)
giúp mình với Ai đúng mn kết bạn
Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
– Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
– Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
– Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp.
– Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
– Con người phải biết lương tâm
về bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn lộc viết :"bai thơ cứ bóc dần những nghi thức xã giao màu mè của xã hội để cuối cùng khi những lớp vỏ hình thwcsko còn nx thì chúng ta thấy hiện lên 1 tình bạn hết sức cao quý và đẹp đẽ ". Bằng những hiểu biết của em về bài bn đến chơi nhà
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương(7), trong hòm. Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
a. Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
b. Tìm phép liệt kê. Những phép liệt kê ấy thuộc kiểu liệt kê nào?
c. Tìm câu rút gọn và cho biết tác dụng của những phép liệt kê ấy.
d. Những câu rút gọn đó đã lược bỏ những thành phần nào của câu? Hãy khôi phục.
Câu 8: Đọc đoạn văn sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới.
“Chúng tôi cứ ngồi như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiêp kêu. Ngoài đường tiếng xe cộ, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”
- Tìm 2 từ ghép, 2 từ láy, 2 đại từ, 1 từ Hán Việt có trong đoạn trích trên?