Tham khảo :
Câu 2
Chu văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292) đời vua Trần Nhân Tông, được đích thân vua Trần Minh Tông mời đến dạy tại Quốc Tử Giám và làm thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau này. Ông từng thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở quê nhà. Ông nổi tiếng có học vấn sâu rộng, tư cách thanh cao, sửa mình trong sạch, giữ gìn tiết tháo, không cầu danh lợi, danh tiếng lan xa, học trò theo học rất đông. Các thầy giáo còn lại nổi tiếng trong giai đoạn sau.
Câu 5
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8
Trần Nhân Tông và Trần Thái Tông
2. Chu Văn An
8. Trần Quốc Tuấn thì phải
5 ko bt
ko đúng thì thôi
Câu 2 ; Chu Văn An (1292-1370) là “vạn thế sư biểu” - thầy muôn đời của giáo dục Việt Nam. Ông quê huyện Thanh Đàm (Hà Nội ngày nay). Dù đỗ đạt cao, Chu Văn An từ chối làm quan, về nhà mở trường dạy học. ... Xuất thân là học trò nghèo, nhờ học giỏi, ông trở thành đại thần nhà Trần.
Câu 5 ; Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8 ; Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông
Tham khảo !!!!
Câu 2 : Chu Văn An (1292-1370) là “vạn thế sư biểu” - thầy muôn đời của giáo dục Việt Nam. Ông quê huyện Thanh Đàm (Hà Nội ngày nay). Dù đỗ đạt cao, Chu Văn An từ chối làm quan, về nhà mở trường dạy học. ... Xuất thân là học trò nghèo, nhờ học giỏi, ông trở thành đại thần nhà Trần.
Câu 5 : Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8 : Là người “am hiểu binh pháp”, kết hợp nghiên cứu thấu đáo hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông trước đó, Trần Quốc Tuấn đã cùng với Bộ Thống soái nhà Trần vận dụng linh hoạt, sáng tạo kế “dĩ dật đãi lao”, chỉ huy quân và dân đập tan cuộc tiến công xâm lược Đại Việt lần thứ 3 của quân xâm lược Nguyên - Mông.