`=>` Chọn: `D`
Khi tra dầu vào trục bánh xe sẽ giảm thiểu sự ma sát kít vào bánh
`=>` Chọn: `D`
Khi tra dầu vào trục bánh xe sẽ giảm thiểu sự ma sát kít vào bánh
Câu 23 : Trường hợp nào dưới đây, lực ma sát có hại?
A. Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
B. Dùng tay không rất khó mở nắp lọ bị kẹt.
C. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
D. Dùng sức nắm chặt một chai dầu xì dầu, chai xì dầu mới không bị rơi.
Câu 4: a) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ trong cuộc sống quanh ta.
b) Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c) Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và đi thay dầu xe máy định kì?
Câu 11: Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khóa và thay dầu xe máy định kỳ?
Câu 12: Tại sao vận động viên đua xe thường cúi khom than người gần như song song với mặt đường?
Câu 21: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với trục xe đạp, xe máy/
B. Ma sát giữa cố nước đặt trên bàn và mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành bánh xe.
Câu 4: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
C. Lực làm cho quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
D.Lực xuất hiện khi đẩy tủ đồ nhưng tủ đồ không chuyển động.
cách lm nào dưới đây để tăng độ ma sát cho oto bị sa lầy
a.xuống xe đẩy đuôi oto
b.tăng ga
c.lấy các viên đá , sỏi gạch chèn vào
d.a và b đều đúng
Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để
A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.
Câu 17: Trường hợp lực xuất hiện không phải là lực ma sát là :
A. Xe đạp đi trên đường. B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn.
C. Lò xo bị dãn. D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào.
Câu 18: Chọn phát biểu không đúng :
A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Chọn cụm từ thích hợp: biến dạng, biến đổi chuyển động của để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1)... xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2)... xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)... hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4)... lò xo.
Chọn câu sai trong các câu sau
Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.
Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.
Tại sao bạn B khó di chuyển xuống dốc hơn?
Bạn B có lực ma sát với mặt dốc nhỏ hơn bạn A.
Bạn B không có lực ma sát với mặt dốc.
Bạn B có lực ma sát với mặt dốc lớn hơn bạn A.
Bạn B có lực ma sát với mặt dốc bằng với bạn A.