Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.
Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.
Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .
Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.
Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu
.
Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.
Câu 30. Tập tính của sâu bọ.
Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa
.
Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .
Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.
Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.
Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.
Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.
Câu 42. Động vật được nhân nuôi.
Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.
Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật, thực vật.
Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.
Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.
Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.
Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.
Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ, phát triển giun đất.
Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.
mong người giúp em ạ ^^
Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!
Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
Câu 22: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng?
A. Bộ dơi | B. Bộ móng guốc |
C. Bộ thú huyệt | D. Bộ cá voi |
Câu 23 : Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A.Ruột già tiêu giảm.
B.Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.
Câu 24: Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau
B. Vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra
C. Vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc
Câu 25: Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng
D. Thụ tinh trong
Câu 26 : Nhau thai có vai trò
A. Là cơ quan giao phối của thỏ
B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi
C. Là nơi chứa phôi thai
D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh
Câu 27 : Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 28: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu.
B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ.
D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 29: chọm từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Cá voi xanh có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da ….(2)…và …(3)…gần như tiên biến hoàn toàn.
A. (1): hình cầu, (2): rất mỏng, (3) chi sau
B. (1) hình cầu, (2): rất dày, (3) chi trước
C. (1): hình thoi, (2) rất mỏng, (3) chi trước
D. (1): hình thoi, (2) rất dày, (3) lông.
Câu 30: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?
A. Thường hoạt động vào ban đêm.
B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.
C. Móng rộng, đệm thịt dày.
D. Chân cao, dài.
Câu 32. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.
B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.
C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.
Câu 34. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Câu 35: Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:
A. Sử dụng các thiên địch
B.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
C. Gây vô sinh ở động vật gây hại
D.Đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tính
giúp mình đi
Câu 21: Sán lông khác với sán lá ở chỗ
A. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng C. Có đối xứng 2 bên
B. Có mắt và lông bơi D. Có giác bám phát triển
Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng
B. Bên hông
C. Mặt lưng
D. Lưng bụng đều được
Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức
B. Sứa
C. San hô
D. Hải quỳ
Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:
A. di chuyển nhanh nhẹn
B. có miệng to và khoang ruột rộng
C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc
D. phát hiện ra mồi nhanh.
Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:
A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt
B. dù có khả năng co bóp
C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước
D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.
Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:
A. bộ xương ngoài
B. hấp thụ thức ăn
C. bài tiết sản phẩm
D. hô hấp, trao đổi chất.
Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:
A. lông bơi
B. vòng tơ
C. chun giãn cơ thể
D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.
B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.
D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.
Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.
B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết
D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.
Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa
B. Giun móc câu
C. Giun kim
D. Giun chỉ
Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa
B. Giun kim
C. Giun móc câu
D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi
B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi
B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp
D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực
B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực
D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản
B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày
D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi
C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái
B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo
D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15
B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17
D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh
B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do
D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 24: Thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường bằng những giác quan nào? A. Mũi rất thính
B. Ria (lông xúc giác)
C. Cả A và B
D. Mắt thỏ rất tinh.
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng: |
A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. bằng vật. D. gấp đôi vật.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 23: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 24 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 25: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 26: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 400. Giá trị của góc tới là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
Câu 27: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương.
C. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá
trị là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 29: Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng
vật vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một
A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
B. chùm sáng song song thành một chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng song song.
D. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng hội tụ.
Câu 30: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.