Cậu ấy nói năng nhỏ nhẹ quá!
Bà ta bụng dạ thật nhỏ nhen.
Bạn đừng chấp những điều nhỏ nhặt ấy!
Những túm lá nhỏ nhoi phất phơ đầu cành.
Cậu ấy nói năng nhỏ nhẹ quá!
Bà ta bụng dạ thật nhỏ nhen.
Bạn đừng chấp những điều nhỏ nhặt ấy!
Những túm lá nhỏ nhoi phất phơ đầu cành.
1. Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:"Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.
2. Xác định từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng âm?
a, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.
b, Trên đầu những rác thùng rơm.
c, Học kì này bạn đứng đầu lớp.
d, Con đường này tôi đã đi rất nhiều lần.
e, Mẹ sai tôi chạy ra mua một cân đường.
3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau và cho bt cụm chủ vị làm thành phần gì trong câu.
a, Cách mạng T8 thành công đã đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
b, Chị ấy thi đỗ vào đại học khiến cha mẹ tôi rất vui lòng.
c, Ngôi nhà này cánh cửa rất rộng.
d, Quyển sách mà bạn ấy cho tôi mượn thật hay và hữu ích.
e, Tớ rất thích bức tranh mà hoạ sĩ ấy vẽ.
f, Chúng tôi hy vọng rằng năm nay lớp tôi sẽ tốt hơn.
Giúp mình với, mai mình phải nộp rồi.
B1: Xác định sắc thái ý nghĩa của mỗi từ sau đây và cho ví dụ:nhỏ nhắn,nhỏ nhặt,nhỏ nhẻ,nhỏ nhẹ,nhỏ nhen,nhỏ nhoi
B2: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nói về tâm trạng của em khi được điểm cao về môn học mà em thấy khó (chú ý sử dụng tối đa từ láy chỉ tâm trạng: lo lắng, hồi hộp, băn khoăn, sung sướng,...)
Giúp mình nha!!!
Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi
Thêm các QUAN HỆ TỪ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
a) Trào lưu đô thị hóa rút ngắn khoảng cách giữa thành thị, nông thôn
b) Em gửi thư cho ông bà Ông bà biết kết quả học tập của em
c) Những tờ mẫu treo trước bàn học giống những lá cờ nhỏ bay phấp phới
đó không nghe giảng câu tục ngữ nhất cảnh trí nhị cảnh viên tâm cảnh điền nhiều người không hiểu những từ hán việt trong câu ấy nghĩa là gì , người xưa nói điều gì qua câu tục như ấy và nói như thế nào có lí hay không . em hãy giải thích cho những nhuoi đồ hiệu
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.
Trong một buổi thảo luận tổ, nhiều bạn đã đồng ý rằng: Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn bài.Nhưng các bạn còn chưa rõ:
a. Dàn bài ấy có bắt buộc phải viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp không?Những câu đó có nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau không?
b. Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau.Vậy phải làm thế nào để có thể:
– Phân biệt được mục lớn và mục nhỏ?
– Biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?
Em sẽ trả lời như thế nào cho những thắc mắc trên đây?
Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.