Vì nhiệt độ là một trong những yếu tố làm tăng độ tan của chất tan. Nhiệt độ càng cao thì độ tan tăng.
Vì nhiệt độ là một trong những yếu tố làm tăng độ tan của chất tan. Nhiệt độ càng cao thì độ tan tăng.
Câu 2:
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
a/ Hãy giải thích tại sao mặt ngoài của cốc nước lạnh lại có những giọt nước đọng lại? Có phải nước từ trong cốc thấm ra ngoài không? b/ Tại sao khi luộc rau, người ta thường cho vào nước luộc rau một chút muối? c/ Trong cuốn sách “Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ. Em hãy giải thích vì sao?
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,4g Na vào cốc đựng nước
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 .
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: Hòa tan 8 gam hỗn hợp gồm CaO và MgO vào 1 cốc nước. Sau đó lọc bỏ phần không tan cân lại cốc nước thấy tăng lên 5,6 gam. Tính khối lượng CaO và khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu.
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn.
5. Lập các phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau
3.
a/ Hãy giải thích tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ nhỏ ở giữa viên than?
b/ Thí nghiệm hòa tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
4. Một bạn học sinh lớp 8 vào phòng thực hành muốn lấy lọ đựng nước vôi trong ( Dung dịch canxi hiđroxit), trong đó có một số lọ đựng nước, nước muối đếu mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất khác, chỉ có một số dụng cụ như đũa thủy tinh, ống thủy tinh, muôi.
Bạn đó làm như thế nào để có thể lấy được lọ hóa chất mình muốn
Cân 10,6g muối N a 2 C O 3 cho vào cốc chia độ. Rót vào cốc khoảng vài chục ml nước cất, khuấy cho muối tan hết. Sau đó rót thêm nước vào cốc cho đủ 200ml. Ta được dung dịch N a 2 C O 3 có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế.
Câu 7: Hiện tượng hóa học là
A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai lọ.
B. Than cháy trong lò thành khí cacbonic (CO2)
C. Nước đá tan thành nước lỏng.
D. Hòa tan đường ăn vào nước được nước đường.
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Hòa tan hết 15 gam Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Hòa tan hết a gam Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.