a. cánh được dùng với nghĩa gốc
có 1 câu thôi mà :v, đề có lỗi kh vậy ;-;
a. cánh được dùng với nghĩa gốc
có 1 câu thôi mà :v, đề có lỗi kh vậy ;-;
Câu 2. Em hãy cho biết, câu nào dưới đây dùng từ cánh với nghĩa gốc, câu nào dùng từ cánh với nghĩa chuyển ?
a)
a) Chiếc hoa tím, cánh cụp thì đậm, cánh nở thì phai.
Câu 2. Em hãy cho biết, câu nào dưới đây dùng từ cánh với nghĩa gốc, câu nào dùng từ cánh với nghĩa chuyển ?
a) Lạ không, rõ ràng hai đô vật vừa vào sới, vươn cái lưng to bè như cánh phản, đương vờn lượn mình, cùng móc tay rồi múa lên đỉnh.
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ chao trong câu: "Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, những tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
a)vỗ b)đập c)nghiêng
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
từ "cánh "trong câu thơ "mùa xuân, những cánh én lại bay về" được dùng theo nghĩa
Môn : Tiếng Việt I. Xác định nghĩa gốc hay nghĩa chuyển của từ quả " trong những cách dùng sau : a, Cây hồng rất sai quả. b, Mỗi người có một quả tim. c, Quả đất quay xung quanh mặt trời. 2. Với mỗi nghĩa dưới đây của một tù, em hãy đặt câu có từ “cân”: Cân : - Dụng cụ do khối lượng ( cân là danh từ ) Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân. - Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch. 3. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau: a, Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dưỡng bản thân. b, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng. Ai giúp mik với
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi