Số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2, +4
Tính khử: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Tính oxi hóa: \(C+2H_2\underrightarrow{t^o}CH_4\)
Số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2, +4
Tính khử: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Tính oxi hóa: \(C+2H_2\underrightarrow{t^o}CH_4\)
Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của cacbon là đúng?
A. Cacbon không thể hiện tính oxi hóa và tính khử.
B. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử với mức độ ngang nhau.
C. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử nhưng tính oxi là tính chất chủ yếu.
D. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử nhưng tính khử là tính chất chủ yếu.
1. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
5. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1120 lít khí Clo (điều kiện tiêu chuẩn).
6. Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
c. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho K = 39; Mn = 55; O =16; Mg = 24; Al = 27)
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?
Câu 1: Cacbon đioxit là một oxit axit, hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
1 mol CO2 + 1 mol KOH
1 mol CO2 + 2 mol KOH
CO2 dư + Ba(OH)2
CO2 + Ba(OH)2 dư
Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong. Hãy giải thích hiện tượng axit hóa đại dương lại gì và nêu ảnh hưởng của nó đến môi trường tự nhiên.
Câu 3: Trình bày phương pháp giải các bài toán sau:
1) Dẫn 1,68 lít (đktc) khí CO2 vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
2) Dẫn 0,448 lít (đktc) CO2 vào 680,8 gam dung dịch Ca(OH)2 0,25% thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
Viết phương trình hóa học của phản ứng propan-1-ol với mỗi chất sau: CuO, đun nóng
Trong mỗi phản ứng trên ancol giữ vai trò gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích.
Viết phương trình hóa học của phản ứng propan-1-ol với mỗi chất sau:
Natri kim loại.
Trong mỗi phản ứng trên ancol giữ vai trò gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích.