Ta có :
$n_{P_2O_5} = \dfrac{a}{142}(mol)$
$n_{NaOH} = \dfrac{a}{40}(mol)$
Ta có : \(1< \dfrac{n_{NaOH}}{2n_{P_2P_5}}=\dfrac{\dfrac{a}{40}}{\dfrac{a}{142}.2}=1,775< 2\)
Do đó muối trong dung dịch X là $NaH_2PO_4$ và $Na_2HPO_4$
Đáp án A
Ta có :
$n_{P_2O_5} = \dfrac{a}{142}(mol)$
$n_{NaOH} = \dfrac{a}{40}(mol)$
Ta có : \(1< \dfrac{n_{NaOH}}{2n_{P_2P_5}}=\dfrac{\dfrac{a}{40}}{\dfrac{a}{142}.2}=1,775< 2\)
Do đó muối trong dung dịch X là $NaH_2PO_4$ và $Na_2HPO_4$
Đáp án A
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch X chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3 thu được 500 ml dung dịch Y và m gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y và tính m?
Hấp thụ 20,160 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH x mol/l và Na2CO31,5x mol/l thu được dung dịch X chứa 273,0 gam chất tan. Cho dung dịch Ca(NO3)2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Tính giá trị của m?
Hấp thụ 20,160 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH x mol/l và Na2CO31,5x mol/l thu được dung dịch X chứa 273,0 gam chất tan. Cho dung dịch Ca(NO3)2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Tính giá trị của m?
Câu 21. Cho 100ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1,0M vào 100ml dung dịch Y chứa NaOH 0,5M và BaCl2 1,5M thì thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 14,77 gam B. 9,85 gam C. 19,70 gam D. 29,55 gam
Cho 33,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, khuấy đều, sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 38,24 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, toàn bộ lượng kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy còn lại 16 gam chất rắn khan. Tìm khoảng xác định của a.
Giúp mik vs! Mik cảm ơn.
Hòa tan hoàn tàn CuO với 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A. Cho toàn bộ lượng A phản ứng với dung dịch NaOH thu được 29,4 gam kết tủa và dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch B
Hòa tan hết 5,34 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,4M và H2SO4 0,08M, thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,43 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết V ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào dung dịch Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất ; lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của V, m.
Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại x gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được y gam chất rắn C. Xác định giá trị của x và y.
Cho 6,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được 9,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn D chứa 2 oxit. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Viết các phương trình phần ứng và tính % số mol mỗi kim loại trong A.
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C.
Trộn 100 ml dung dịch C với 50 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 4.66 gam kết tủa và dd D.
Biết dung dịch D có thể hoà tan vừa hết 2,04 gam bột Al2O3. Tìm dd D