Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lê trần khánh linh

Câu 1:

\(125\%.\left(\frac{-1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)+2016^0\)

\(\left|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{5}{6}\)

Câu 2:

A=\(\frac{1}{2016.2015}+\frac{1}{2015.2014}+\frac{1}{2013.2014}+...+\frac{1}{1.2}\)

Câu 3:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa ti Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=100 và góc xOz=50

a, Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b, tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?

c, Vẽ tia Ot là tia đối của Oz. Tính góc xOt

uzumaki naruto
29 tháng 7 2020 lúc 15:49

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
29 tháng 7 2020 lúc 15:56

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
29 tháng 7 2020 lúc 15:58

\(\left|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\hept{\begin{cases}\frac{5}{6}\\-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\\-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}2\\-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
29 tháng 7 2020 lúc 16:03

\(A=\frac{1}{2016.2015}+\frac{1}{2015.2014}+\frac{1}{2014.2013}+...+\frac{1}{2.1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}+...+1-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=-\frac{1}{2016}+1\)

\(\Rightarrow A=\frac{2015}{2016}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
29 tháng 7 2020 lúc 16:11

Câu 1:

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2\div\left(1\frac{5}{6}-1.5\right)+2016^0\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}\div\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)+1\)

\(=\frac{5}{16}\div\frac{1}{3}+1\)

\(=\frac{15}{16}+1=\frac{31}{16}\)

\(\left|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\\\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\\\frac{2}{3}x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Câu 2:

\(A=\frac{1}{2016.2015}+\frac{1}{2015.2014}+\frac{1}{2014.2013}+...+\frac{1}{2.1}\)

\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{2016-2015}{2015.2016}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(A=1-\frac{1}{2016}=\frac{2015}{2016}\)

Câu 3:

y z x t O

Bài làm:

a) Vì 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox mà \(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy và \(\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

=> Oz là phân giác của góc xOy

c) Ta có: Vì 2 góc xOt và xOz kề bù với nhau

\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+50^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=130^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kỳ Anh
29 tháng 7 2020 lúc 16:14

125%.(\(\frac{-1}{2}\))2:(\(1\frac{5}{6}\)-1,5)+20160

=\(\frac{5}{4}\).\(\frac{1}{4}\):(\(\frac{11}{6}\)-\(\frac{3}{2}\))+1

=\(\frac{5}{16}\):\(\frac{2}{6}\)+1

=\(\frac{5}{16}\).3+1

=\(\frac{15}{16}\)+1

\(\frac{31}{16}\)

|\(\frac{2}{3}\)x-\(\frac{1}{2}\)|=\(\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}\).x            =\(\frac{5}{6}\)+\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}\).x            =\(\frac{4}{3}\)

x                       =\(\frac{4}{3}\):\(\frac{2}{3}\)

x                       =\(\frac{4}{3}\).\(\frac{3}{2}\)

x                       =2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kỳ Anh
29 tháng 7 2020 lúc 16:33

2A=\(\frac{2}{2016.2015}\)+\(\frac{2}{2014.2015}\)+\(\frac{2}{2013.2014}\)+...+\(\frac{2}{1.2}\)

2A=\(\frac{1}{2015}\)-\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2014}\)-\(\frac{1}{2015}\)+...+\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{1}{2}\)

ko biet nua chac de nguoc

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Long Vũ
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Phùng Tiến Đạt A
Xem chi tiết
tran quang thai
Xem chi tiết
Trần Hoàng	Anh
Xem chi tiết
Tranan Trinh
Xem chi tiết
ĐẶNG VÕ DUY THỨC
Xem chi tiết