Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\)
Nếu tăng biên độ dao động của vật lên 2 lần thì cơ năng mới:
\(W'=\dfrac{1}{2}kA'^2=\dfrac{1}{2}k\cdot4A^2=4W\)
Vậy cơ năng của vật tăng lên 4 lần.
Chọn B.
Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\)
Nếu tăng biên độ dao động của vật lên 2 lần thì cơ năng mới:
\(W'=\dfrac{1}{2}kA'^2=\dfrac{1}{2}k\cdot4A^2=4W\)
Vậy cơ năng của vật tăng lên 4 lần.
Chọn B.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động năng và vận tốc của vật dao động được cho như hình vẽ. Chu kỳ và độ cứng của lò xo lần lượt là
A. 1 s và 4 N/m
B. 2π s và 40 N/m
C. 2π s và 4 N/m
D. 1 s và 40 N/m
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết biên độ của con lắc thứ 2 là 9 cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là
A. 15 cm/s
B. 13,33 cm/s
C. 17,56 cm/s
D. 20 cm/s
Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m dao động điều hòa. Biết biên độ của dao động là A=5cm. Động năng chả vật khi cách biên là 3cm
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 0,4kg , dao động điều hòa . Đồ thị vận tốc V theo thời gian t(như hình 1) . Tính :
a) Độ cứng của lò xo
b) Tính cơ năng của con lắc lò xo
c) Tính thế năng của vật khi t = 1s
Câu 1. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F k v và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t 1 sau đó, khoảng cách giữa hai vật nặng theo phương Ox là lớn nhất. Tỉ số giữa thế năng của con lắc 1 và động năng của con lắc 2 tại thời điểm t 1 là
A. 1
B. 2.
C. 1 2
D. 3
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F k v và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t 1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t 1 là
A. 15 mJ.
B. 10 mJ
C. 3,75 mJ
D. 11,25 mJ
Một con lắc lò xo treo vật nặng có khối lượng 800 g, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, khi đó lực hồi phục và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Cho g = 10 m / s 2 . Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là
A. A = 8 cm; T = 0,8 s
B. A = 8 cm; T = 0,4 s
C. A = 4 cm; T = 0,3 s
D. A = 16 cm; T = 0,56 s
1) 1 con lắc lò xo đang dao động diều hòa với phương trình \(x=3cos\left(4\pi t\right)cm\). Viết phương trình vận tốc và gia tốc của vật dao động
2) 1 chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 5π rad/s và biên độ 10cm. Tính vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí có li độ 8cm